Khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100g dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC đã làm cho 1.58g MgSO4 khan kết tinh trở lại dạng tinh thể ngậm nước. Xác định CTHH của tinh thể MgSO4 ngậm nước, biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35.1g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4
Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g
Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)
Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)
Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O
C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%
Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)
Khối lượng chất tan còn lại :
mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g
=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%
=> a = 3,2324 g
Ta có :
Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O
1,58..................................3,2324.................................
=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)
=>n = 7
Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)
=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)
=> \(a=697,2359\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359
= 944,7641 (g)
Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)
=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)
=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)
nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)
=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)
Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)
Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)
\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)
=> b = 5,3616 (mol)
=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)
Gọi khối lượng Na2SO4 trong dd ban đầu là a(g)
=> \(m_{H_2O}=1283-a\left(g\right)\)
=> \(S=\dfrac{a}{1283-a}.100=28,3\Rightarrow a=283\left(g\right)\)
Gọi khối lượng nước trong tinh thể là x
=> \(m_{H_2O\left(ddsau\right)}=1000-x\left(g\right)\)
=> \(S=\dfrac{m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}}{1000-x}.100=28,3\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}=283-0,283x\left(g\right)\)
=>mNa2SO4 trong tinh thể =\(283+45,53-\left(283-0,283x\right)=0,283x+45,53\left(g\right)\)
=> mtinh thể = x + (0,283x + 45,53) = 161
=> x = 90
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{90}{18}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{Na_2SO_4}:n_{H_2O}=0,5:5=1:10\)
=> CTHH: \(Na_2SO_4.10H_2O\)
Câu hỏi của ☘Tiểu Tuyết☘ - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4
Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g
Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)
Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)
Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O