K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người ơi giúp e với ạ Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1. Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ

Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1.

Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 25kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp .

a. Toa xe ban đầu nằm yên.

b. Toa xe CĐ với v = 6m/s theo chiều bắn đạn

c. Toa xe CĐ với v1 = 6m/s theo chiều ngược với đạn.

Bài tập 5: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

A. v1 và v2 cùng hướng.

B. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.

C. v1 và v2 vuông góc nhau

Bài tập 6: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 100kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.

c. Nhảy cùng chiều với xe.

d. Nhảy ngược chiều với xe.

0
7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

18 tháng 11 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 + m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ 5. m 1 + 1.1 = ( m 1 + m 2 ) .2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 ( k g )

 

17 tháng 1 2022

hello

18 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

12 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /

Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 v

  ⇒ 5 m 1 + 1.1 = m 1 + m 2 2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 k g

Chọn đáp án B

19 tháng 5 2020

Đề bài nhìn dài làm đúng 2 dòng :))

Va chạm đàn hồi nên ta có :\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=-m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Leftrightarrow2.4+4.2=-2.1+4.v_2\Leftrightarrow v_2=4,5\left(m/s\right)\)

20 tháng 2 2022

a)Động lượng vật m trước va chạm:

   \(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s

b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.

   Bảo toàn động lượng:

   \(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow V=2,4\)m/s

7 tháng 9 2019

Đáp án D

Gọi V là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

19 tháng 11 2019

Đáp án A .

Định luật bảo toàn động lượng:

m 1 v 1 → = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s