Có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ “ Phò giá về kinh” đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ Phò Giá Về Kinh được sáng tác ngay sau chiến thắng tại Chương Dương, Hàm Tử và lời khuyên nhủ cũng như mong muốn của Trần Quang Khải đến với nhân dân, đức vua để có một đất nước thái bình. Vì thế mà thể hiện được hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.
Cách nói của bài thơ:
- Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
- Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm
- Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
- Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Tham khảo nha em:
Cách nói của bài thơ :
Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm
Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông Á – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình cua dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
THAM KHẢO :
Với cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ đã thể hiện được hào khí đông A của một giai đoạn lịch sử, cụ thể là thời nhà Trần. Đó là tinh thần tự lập, tự cường, lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù. Từ cách nói giản dị đó, giúp những lời thơ có thể dễ đi vào lòng người hơn, đặc biệt cách nói cô đúc, mang đủ nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt. Từ đó những vần thơ, những tình cảm của bài thơ dễ đi vào lòng người đọc hơn.
- Cách nói của bài thơ :
- Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
- Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm
- Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
- Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình cua dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ có tác dụng:
- Bài thơ thể hiện hào khí Đông A của quân dân thời Trần
ảnh nhá