K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

giải

chọn mốc thế năng ở mặt đất

cơ năng ban đầu của vật

\(W=\frac{1}{2}m.v^2=\frac{1}{2}.0,2.10^2=10\left(J\right)\)

Độ cao cực đại vật đạt được là \(h_{max}\)

\(\Rightarrow W=m.g.h_{max}=0,2.10.h_{max}=10\Rightarrow h_{max}=5m\)

Vật đi được quãng đường 8m, khi đó đi lên 5m lên độ cao cực đại và rơi xuống 1 quãng đường là \(8-5=3\left(m\right)\)

lúc này độ cao của vật là \(h=5-3=2\left(m\right)\)

Cơ năng của vật lúc này:

\(W=\)\(Wđ+\)\(Wt=\)\(Wđ+m.g.h=\)\(Wđ=0,2.10.2=10\Rightarrow\)\(Wđ=6J\)

13 tháng 1 2022

TK:

bảo toàn cơ năng cho VT mặt đất và VT cao nhất

\(mgh_{max}=\dfrac{1}{2}mv^2_0 \)

\(=> 10.h_{max}=\dfrac{1}{2}.10^2\)

\(=> h_{max}=5\)

khi đi được 8m vật có độ cao 2m

\(W_d+mgh=\dfrac{1}{2}mv^2_0\)

\(=> W_d+0,2.10.2=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(=> W_d=6(J)\)

13 tháng 1 2022

Ta có:

+ Cơ năng của vật tại vị trí ném: 

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2=10J\)

+ Tại vị trí vật đạt độ cao cực đại: 

\(W_2=mgh_{max}\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow10=mgh_{max}=0,2.10h_{max}\Rightarrow h_{max}=5h\)

Vật đi được quãng đường 8m, tức là nó đi lên đến vị trí độ cao cực đại (5m) sau đó rơi xuống 3m

Vậy độ cao của vật so với mặt đất khi này : \(h=5-3=2m\)

Cơ năng khi này của vật: 

\(W+W_t+W_d=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow10=0,2.10.2+W_d\)

\(\Rightarrow W_d=6J\)

 

18 tháng 1 2022

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0.2\cdot10^2+10\cdot0.2\cdot8=26\left(J\right)\)

26 tháng 1 2022

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

\(z_A=0\Rightarrow W_{tA}=0\)

Gọi B là vị trí vật có \(W_t=3W_đ\Rightarrow W=4W_đ\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_A^2=4.\left(\dfrac{1}{2}mv_B^2\right)\)

\(\Leftrightarrow v_B=12,5\left(m/s\right)\)

19 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv_0^2==\dfrac{1}{2}.0,5.10^2=25(J)\)

b) Vật có thế năng bằng động năng \(W_t=W_đ=\dfrac{W}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5(J)\)

\(W_t=mgh\Rightarrow h = \dfrac{12,5}{0,5.10}=2,5(m)\)

c) Khi thế năng bằng nửa động năng: \(W_t=\dfrac{W_đ}{2}\Rightarrow W=W_đ+W_t=1,5W_đ=1,5.\dfrac{1}{2}.0,5.v^2=25\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{10}{\sqrt{1,5}}(m/s)\)

23 tháng 4 2020

Tại sao W/2 vậy bạn

23 tháng 4 2021

Ta có \(v^2-v_0^2=2gh\)

=> \(v=\sqrt{2gh+v_0^2}=\sqrt{2.10.10+10^2}=10\sqrt{m}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

25 tháng 1 2022

a)Cơ năng vật:

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot25^2+0,5\cdot10\cdot0=156,25J\)Độ cao cực đại:

\(W=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{156,25}{0,5\cdot10}=31,25m\)

b)Để \(W_t=W_đ\Rightarrow mgz=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{25^2}{2\cdot10}=31,25m\)

25 tháng 1 2022

đề có cho tại độ cao ban đầu nào không em

26 tháng 1 2022

a) Độ cao cực đại mà vật đạt được :

\(h_{max}=\dfrac{W}{0,5.10}=31,25\left(m\right)\)

b) \(W_t=W_đ\Rightarrow mgz=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow z=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{25^2}{2.10}=31,25\left(m\right)\)

c) Vận tốc mà thế năng bằng 3 lần động năng :

Khi thế năng bằng 3 lần động năng 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}W_t=W_đ\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}.mgz=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow mv^2=\dfrac{2}{3}mgz\)

 

26 tháng 1 2022

Làm tiếp :

\(\Rightarrow mv^2=\dfrac{2}{3}.0,5.10.31,25=\dfrac{625}{6}\)

\(\Rightarrow v^2=\dfrac{625}{6}.2=\dfrac{625}{3}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{625}{3}}=\dfrac{25\sqrt{3}}{3}\approx14,4338\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

5 tháng 8 2017