K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phép so sánh trog câu này là từ như

mà bn hình như câu sau thiếu j đó nên mk ko hiểu cho lắm

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
từng trải, ngọt ngào nhưquả đã chín rồi

Trường Sơn

Cửu Long

cao

rộng lớn, mênh mông

dấu hai chấm

dấu hai chấm

chí lớn ông cha

lòng mẹ bao la sóng trào

cây gạocao, to, sừng sữngnhưmột tháp đèn khổng lồ

1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như

tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín

2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như

giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ

3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như

giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa

5 tháng 1 2019

a,mẹ già như chuối chín cây.

b,bà như quả đã chín rồi 

càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

5 tháng 1 2019

a, a,mẹ già như chuối chín cây

tác dụng : sử dụng biện pháp so sánh cho ta thấy mẹ được ví như chuối chín . Nhưng tình thương của mẹ luôn dành cho chúng ta . Mẹ là người dành cả thanh xuân của mình để nuôi nấng chúng ta . Hai chữ mẹ già cho thấy tác giả rất quý trọng mẹ . ...

b,,bà như quả đã chín rồi 

.... tương tự câu b cũng kiểu như câu a 

c, c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

tác dụng : cây gạo được so sánh vs cây tháp khổng lồ . cho ng đọc thấy rằng cây gạo rất to lớn và thật khổng lồ . Tuy nhìn từ xa nhưng nó lại rất cao , to . Đồng thời giúp được phần nèo làm cho bài văn trở nên sinh động hơn . 

p/s nha 

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh? A.  Bà như quả ngọt chín rồi  Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.                                 (Võ Thanh An)B.   Ông trời nổi lửa đằng đông  Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.                                 (Trần Đăng Khoa)C.   Cửa sổ là bạn của người  Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.                                 (Phan Thị Thanh Nhàn)D. ...
Đọc tiếp

1.         Những câu thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hóa và so sánh?

A.  Bà như quả ngọt chín rồi 

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. 

                               (Võ Thanh An)

B.   Ông trời nổi lửa đằng đông 

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 

                               (Trần Đăng Khoa)

C.   Cửa sổ là bạn của người 

Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. 

                               (Phan Thị Thanh Nhàn)

D.  Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 

                               (Trần Quốc Minh) 

3
28 tháng 7 2021

chọn C nhé

 

28 tháng 7 2021

bạn chỉ ra giúp mình cái phép ss và nhân hóa chỗ nào với ạ?

13 tháng 4 2022

gúp mình với,mình đang cần gấp

27 tháng 8

khó quá

Câu hỏi 1Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?     "Trường Sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."                               (Lê Anh Xuân)·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từCâu hỏi 2Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  ·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảyCâu hỏi 3Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên         mà           vì

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực          Thiên biến vạn hoá

·  Trọng nghĩa khinh tài      Sơn thuỷ hữu tình

Câu hỏi 14

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·  Năm biết mười trông               Năm gió mười sương

·  Năm nắng mười mưa              Năm tay mười miệng

Câu hỏi 15

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

2
10 tháng 2 2023
10 tháng 2 2023

1. so sánh

2. bình tĩnh - nóng nảy

3. Đây là chiếc áo lenmaf mẹ mua tặng tớ đấy

4. như

5. Tài hèn đức mọn

6. Đất khách quê người

7. ta

8. Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhwngbanj sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp

9. đồng âm

10. như

11. đồng chí, cánh đồng, đồng tiền

12. đường phèn

13. Thiên biến vạn hóa

14. Hk bik bucminh

15. Là những từ đồng âm

 Câu hỏi 1Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?     "Trường Sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."                               (Lê Anh Xuân)·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từCâu hỏi 2Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  ·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảyCâu hỏi 3Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là...
Đọc tiếp

 

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên                    

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực

1
13 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên         mà           vì

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực

Thiếu nha