K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.- Khi làng quê tôi đã...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?

- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.

- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.

- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.

- Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải bỏ học.

- Vì bố mẹ bận nên Hoa nhận chăm đàn ngan.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Lan vẫn học tốt.

- Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học tốt.

- Vì nó đã hứa với cô giáo nên nó quyết tâm học tốt.

- Vì xe hỏng nên tôi phải đi bộ.

- Vì hỏng xe, tôi phải đi bộ.

Nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp!!!

0
10 tháng 6 2018

a) Trạng ngữ chỉ nguyên do: vì gặp nhiều khó khăn

    Chủ ngữ: Bạn Lan

    Vị ngữ: phải nghỉ học

b) Chỉ ngữ 1: gia đình

    Vị ngữ 1: gặp nhiều khó khăn trong đời sống

    Chủ ngữ 2: bạn Lan

    Vị ngữ 2: vẫn học tốt

    Đây là câu ghép. Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tương phản: Tuy-Nhưng

c) Trạng ngữ chỉ nguyên do: để giúp đỡ bố mẹ

    Chủ ngữ: Hoa

    Vị ngữ: nhận chăm đàn ngan

d) Chủ ngữ 1: bố mẹ

    Vị ngữ 1: rất bận

    Chủ ngữ 2: Hoa

    Vị ngữ 1: nhận chăm đàn ngan

    Đây là câu ghép. Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Nguyên nhân - Kết quả: Vì - Nên

10 tháng 6 2018

a.Vì gặp nhiều khó khăn /,bạn Lan / phải nghỉ học

        TN                                 CN                  VN

b.Tuy gia đình...đời sống /bạn Lan /vẫn học tốt

        TN                                 CN                VN

c,d: tương tự

Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn

12 tháng 2 2022

1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.

2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:

- Chủ ngữ:cuộc sống 

- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn 

Vế câu hai:

- Chủ ngữ:gia đình họ

- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc

3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:

                                 - Nay tuy châu chấu đá voi

                           Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.

- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.

12 tháng 2 2022

1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.

2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:

- Chủ ngữ:cuộc sống 

- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn 

Vế câu hai:

- Chủ ngữ:gia đình họ

- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc

3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:

                                 - Nay tuy châu chấu đá voi

                           Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.

- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.4.     Vào khoảng tháng tư...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)

và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

1
8 tháng 4 2022

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

In đậm ngiêng=trạng ngữ

In đậm:Chủ ngữ

in ngiêng=vị ngữ

Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căngTuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căngTuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.Lan không...
Đọc tiếp

Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.

Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.

 Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.

Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.

Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.

Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.

Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.

Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.

Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.

Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.

Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.

Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.

Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.

Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

Bài 2. Đặt câu ghép có sử dụng các cặp quan hệ từ sau:

1.     Nếu … thì …

………………………………………………………………………………………

2.     Mặc dù … nhưng …

………………………………………………………………………………………

3.     Vì … nên …

…………………………………………………………………………….............

4.     Hễ … thì …

…………………………………………………………………………………......

5.     Không những … m      

 

2
18 tháng 1 2022

giúp mik với

 

6 tháng 2 2022

Giúp mình nữa mai nộp bài rồi

 

Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căngTuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căngTuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.Lan không...
Đọc tiếp

Phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. (Bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu)

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.

Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.

 Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.

Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.

Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.

Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.

Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.

Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.

Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.

Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.

Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.

Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.

Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.

Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

1
18 tháng 1 2022

giúp mik với 8 h ngày mai mik phải nộp r

 

 Câu 1:a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốtb. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt- Đặt một câu nghi vấn...
Đọc tiếp

 Câu 1:

a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?

- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt

- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt

b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:

- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt

- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.

Câu 2.

Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?

Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Câu 3.

“Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen

Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …

Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.

giúp mk với, mk đang cần gấp

0
Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợpa)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.c)   Trên các trảng...
Đọc tiếp

Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp

a)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.

b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.

c)   Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh.

d)  Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Các câu: …………………….là câu đơn. Các câu.......................... là câu ghép.

0