K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dân tộc Việt (Kinh) có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực A. thâm canh cây lúa nước. B. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. C. chăn nuôi và làm nghề thủ công. D. làm ruộng bậc thang. Câu 2: Thứ bậc về số dân và diện tích của nước ta so với các nước trên thế giới là A. số dân thứ 58, diện tích thứ 14. B. số dân thứ 41, diện tích thứ 85. C. số dân thứ 14, diện tích thứ 58. D. số dân thứ 85, diện tích thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dân tộc Việt (Kinh) có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
A. thâm canh cây lúa nước.
B. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
C. chăn nuôi và làm nghề thủ công.
D. làm ruộng bậc thang.
Câu 2: Thứ bậc về số dân và diện tích của nước ta so với các nước trên thế giới là
A. số dân thứ 58, diện tích thứ 14.
B. số dân thứ 41, diện tích thứ 85.
C. số dân thứ 14, diện tích thứ 58.
D. số dân thứ 85, diện tích thứ 41.

Câu 4: Công cuộc đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm
A. 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
B. 1960, bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
C. 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất.
D. 1986, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5: Cây lương thực chính ở nước ta là
A. ngô.
B. lúa.
C. khoai.
D. sắn.

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết những tỉnh, thành phố nào sau
đây dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản?
A. Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận.
B. Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ.
C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
D. An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ.
Câu 7: Ở nước ta, công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở tỉnh, thành phố nào sau đây?
A. Thái Nguyên.
B. Quảng Ninh.
C. Tuyên Quang.
D. Lạng Sơn.
Câu 8: Những thành phố nào sau đây là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất ở nước ta?
A. Hải Phòng và Vinh.
B. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
C. Huế và Đà Nẵng
D. Hà Nội và Đà Nẵng.
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy sắp xếp các trung tâm kinh tế sau đây
theo thứ tự giảm dần về qui mô.
A. Hà Nội, Vũng Tàu, Huế, Nha Trang.
B. Hà Nội, Huế, Vũng Tàu, Nha Trang.
C. Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, Huế.
D. Hà Nội, Vũng Tàu, Nha Trang, Huế.
Câu 10: Trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi là biện pháp hàng đầu vì
A. nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. nước ta có nguồn nước ngầm rất phong phú.
C. mùa khô thiếu nước sản xuất nghiêm trọng.
D. bão lụt thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi.
Câu 11: Ngành công nghiệp trọng điểm không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp.
B. Phát triển dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động.
C. Sản phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
D. Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 12: Các hoạt động dịch vụ ở nước ta thường tập trung ở những nơi nào sau đây?
A. Giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Nhiều làng nghề truyền thống.
C. Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa.
D. Kinh tế phát triển, dân số đông.

Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây làm cho các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập
trung ven các đô thị lớn?
A. Gần nguồn nguyên liệu và cơ sở vật chất, kĩ thuật tốt.
B. Có các cơ sở chăn nuôi bò sữa với qui mô lớn.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao và gần nguồn nguyên liệu.
D. Gần các thị trường tiêu thụ và gần nguồn nguyên liệu.

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh, thành phố nào sau đây
giáp biển?
A. Cà Mau.
B. Điện Biên.
C. Hà Giang.
D. Gia Lai.

Câu 18: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không
đúng về ngành công nghiệp năng lượng nước ta?
A. Khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh, dầu khí ở thềm lục địa phía Nam.
B. Nhà máy nhiệt điện than lớn nhất ở Phả Lại, nhiệt điện khí lớn nhất ở Phú Mỹ.
C. Thủy điện tập trung chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
D. Các tỉnh duyên hải Miền Trung không có nhà máy nhiệt điện và thủy điện.
Câu 19: Các loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Tây Nguyên là
A. mía, đậu tương, thuốc lá, lạc.
B. bông, lạc, hồ tiêu, dừa.
C. cà phê, cao su, chè, điều.
D. thuốc lá, đậu tương, dừa, hồ tiêu.
Câu 20: Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là
A. khí hậu.
B. đất phù sa.
C. nước.
D. khoáng sản.
Câu 21: Ý nào đúng khi nói về đô thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.
B. Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
C. Nước ta có trình độ đô thị hóa cao.

D. Tốc độ đô thị hóa ở nước ta có xu hướng chậm lại.
Câu 22: Đảo lớn nhất Việt Nam là
A. Phú Quý.
B. Phú Quốc.
C. Cát Bà.
D. Côn Đảo.
Câu 23: Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam trang 27, cho biết đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh, thành phố
nào của Bắc Trung Bộ?
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
C. Quảng Bình.
D. Quảng Trị.

Câu 25: Ven biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối là
A. bờ biển có nhiều vịnh, đầm phá.
B. bờ biển dài và vùng biển sâu.
C. nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có ít sông nhỏ đổ ra biển.
D. biển nông, không có sông suối đổ ra ngoài biển.
Câu 26: Tỉnh, thành phố duy nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có biển là
A. Quảng Ninh.
B. Lạng Sơn.
C. Bắc Giang.
D. Lào Cai.
Câu 27: Các nhà máy thủy điện lớn ở Trung du miền núi Bắc Bộ đang hòa vào điện lưới
quốc gia là
A. Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La.

B. Uông Bí, Cao Ngạn.
C. Yaly, Xê Xan, Đức Xuyên.
D. Trị An, Đa Nhim, Đại Ninh.
Câu 28: Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào?
A. Hạ Long, Cẩm Phả, Phúc Yên.
B. Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên.
C. Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả.
D. Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả.
Câu 29: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng Sông Hồng?
A. Vĩnh Phúc.
B. Quảng Ninh.
C. Hưng Yên.
D. Nam Định.
Câu 30: Đồng bằng châu thổ sông Hồng được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống
A. sông Hồng và sông Thái Bình.
B. sông Hồng và sông Cầu.
C. sông Hồng và sông Đà.
D. sông Hồng và sông Lục Nam.

Câu 32: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc
A. đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ.
C. đồng bằng sông Hồng.
D. duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 33: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng duyên hải Nam Trung Bộ đã
có những giải pháp nào dưới đây?
A. Mở rộng diện tích đất trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ.
B. Xây dựng hồ chứa nước chống hạn phòng lũ, trồng rừng phòng hộ.
C. Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu hải sản, bảo vệ môi trường.
D. Thâm canh tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tưới tiêu.
Câu 34: Cho tỉ suất sinh của nước ta năm 2009 là 17,6‰, tỉ suất tử là 6,8‰. Tính tỉ lệ gia
tăng tự nhiên (%) của nước ta năm 2009.
A. 10,8%.
B. 24,4%.
C. 1,08%.
D. 2,44%.
Câu 35: Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
C. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
D. Giữ mực nước ngầm.
Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.
C. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
D. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn.
Câu 37: Vùng Tây Nguyên có diện tích là 54.641km2 , dân số năm 2014 là 5.525.800 người, mật độ dân số trung bình là bao nhiêu người/km2?

A. 101 người/km2
B. 103 người/km2
C. 104 người/km2
D. 110 người/km2

Câu 38: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Đà Lạt.
D. Nha Trang.
Câu 39: Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là
A. vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
B. phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
C. cố đô Huế, vịnh Hạ Long.
D. phố cổ Hội An, cố đô Huế.
Câu 40: Nguyên nhân cơ bản làm cho Đồng bằng sông Hồng tập trung đông dân hơn Đồng
bằng sông Cửu Long là

A. đất đai phì nhiêu, màu mỡ hơn.
B. Có Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị của cả nước.
C. khí hậu thuận lợi hơn.
D. lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn.

1
12 tháng 3 2020

1. A. 2. C. 4. D. 5.B. 6.A. 7.B. 8.B. 9.D. 10.C. 11.C. 12.D. 15.D. 16.A 18.B. 19.C. 20.B. 21.B. 22.B. 23.D. 25.C 26.A. 27.A. 28.D. 29.B. 30.A. 32.D. 33.C. 34.C. 35.B. 36.B. 37.A. 38.B 39.A. 40.D

Ở phần câu hỏi không có câu 3, 13, 14, 17, 24, 31 nên mình không ghi vào ạ

12 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nhé

29 tháng 12 2021

C

29 tháng 12 2021

ủa gì z tr=)))

15 tháng 2 2023

a

15 tháng 2 2023

A

3 tháng 8 2019

Chọn A

7 tháng 9 2021

Ngôn ngữ, văn hóa và phong tục đặc sắc.

8 tháng 9 2021

Mình cảm ơn 😊

13 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

b

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩmCâu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước                B. Diện tích và sản lượng lúa cả...
Đọc tiếp

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?

    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc

    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm

   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm

    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm

Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là

   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước             

   B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

   C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất    

   D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

   A. Sản xuất vât liệu xây dựng                B. Sản xuất hàng tiêu dung.

    C. Công nghiệp cơ khí                           D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

1
14 tháng 3 2022

B

A

D

 

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:A. Phong Nha – Kẻ...
Đọc tiếp

Câu 21: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:

A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.

B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.

C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.

D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Câu 22: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:

A. Phong Nha – Kẻ Bàng

B. Di tích Mĩ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Cố đô Huế

Câu 23: Ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp.

D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 24: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:

A. cây lúa và hoa màu.

B. cây lạc và vừng.

C. cây cao su và cà phê.

D. cây thực phẩm và cây ăn quả.

Câu 25: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:

A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.

B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.

D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 26: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:

A. Đồ Sơn, Cát Bà

B. Sầm Sơn, Thiên Cầm

C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhật Lệ, Lăng Cô

Câu 27: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà

C. Thanh Hóa, Vinh, Huế

D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới

Câu 28: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Đồng bằng hẹp

B. Đất đai kém màu mỡ

C. Nhiều thiên tai

D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:

A. Huế

B. Thanh Hóa

C. Vinh

D. Hà Tĩnh

Câu 30: Nghề trồng rừng ở Bắc Trung Bộ giúp vùng phát triển ngành kinh tế là:

A. Dệt may

B. Chế biến thực phẩm

C. Chế biến gỗ

D. Cơ khí

0
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì ?A. Cướp đoát ruộng đất     B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệpC. Thu tô nặng     D. Lập đồn điềnCâu 2: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam ?A. Các nước ở khu vực Đông Nam ÁB. Các nước như Nhật...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì ?

A. Cướp đoát ruộng đất     B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp

C. Thu tô nặng     D. Lập đồn điền

Câu 2: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam ?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc

C. Các nước như Anh và Pháp

D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc

Câu 3: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?

A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời

B. Nhật Bản là nước châu Á " đồng văn, đồng chủng"

C. Nhật Bản đã tiến hảnh cải cách đất nước phát triển phồn thịnh

D. Câu A và B đúng

Câu 4: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?

A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư bản

D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

Câu 5: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam ?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868)

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905)

C. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy Tân ở Nhật

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Câu 6: Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu ?

A. Từ một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp

B. Từ 1 số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh

C. Từ 1 số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng kinh doanh

D. Tất cả đáp án trên

2
30 tháng 7 2021

1.A

2.A

3.C 

4.A

5.C 

6.A

30 tháng 7 2021

1. A

2. C

3. B

4. C

5. C

6. A

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vàoA. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi...
Đọc tiếp

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào

A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.

C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:

   A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.

   B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.

   C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.

   D. Giới động vật rất nghèo nàn

  Câu 17: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 18: Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nào cao nhất:

A. Nam Phi                                                             

B. Bắc Phi

C. Trung Phi

D. Trung Phi và Nam phi

Câu 19:  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 20: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ        

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 21 : Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu?

   A. Cận nhiệt đới.

   B. Ôn đới.

   C. Hoang mạc.

   D. Hàn đới.

Câu 22: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:

   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 23: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Bình thường.

Câu 24: Từ khi dịch bệnh COVITD-19 bùng phát ở châu Phi, vấn đề diễn ra trầm trọng hơn ở đây là?

   A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng cao

   B. Khủng hoảng lương thực

   C. Tệ nạn xã hội ngày càng khó kiểm soát

   D. Nội chiến giữa các bộ tộc

Câu 25: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao:

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 26: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 27: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 28: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 29:  Kênh đào Xuy-ê  là điểm nút giao thông hàng hải quốc tế nối liền

   A. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương

   B. Địa Trung Hải với biển Đỏ

   C. Địa Trung Hải với biển Đen

   D. Tại Tây Dương với biển Đỏ

Câu 30: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

4
31 tháng 12 2021

lắm v b

31 tháng 12 2021

15C
16A
17A
18A
19A
20B