K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

\(A=\left(1\frac{1}{7}\right).\left(1\frac{1}{8}\right).\left(1\frac{1}{9}\right)...\left(1\frac{1}{50}\right)\)

\(A=\frac{8}{7}.\frac{9}{8}.\frac{10}{9}...\frac{51}{50}\)

\(A=\frac{8.9.10...51}{7.8.9...50}\)

\(\Rightarrow A=\frac{51}{7}\)

28 tháng 6 2021

-Chia nhỏ ra bạn ơi để nhận được câu tl sớm nhất.

-Bạn đặt không mất gì nên cứ đặt thoải mái đuyyy.

-Để dài như này khum ai làm đouuu.

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+1}{2\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\)

c) Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Vậy: Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì x>9

15 tháng 5 2022

=\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{8}+\dfrac{16}{15}+...+\dfrac{100}{99}\)

=\(\frac{2.2}{1.3}\)+\(\frac{3.3}{2.4}\)+.....+\(\frac{10.10}{9.11}\)

=\(\frac{2.3......10}{1.2.3.....9}\)+\(\frac{2.3.4....10}{3.4.5......11}\)

=\(10+\dfrac{2}{11}\)

=\(10\frac{2}{11}\)

15 tháng 5 2022

à mà kh bt đúg kh tại có chỗ nó cách :v

14 tháng 8 2023

\(50\%+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{3}{35}\)

\(=1+\dfrac{5}{35}\)

\(=1+\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{8}{7}\)

14 tháng 8 2023

\(50\%+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}x\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{7}x\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{7}x1\)

\(=\dfrac{7}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{8}{7}\)

14 tháng 8 2023

50% + 1/2 + 1/7 × 2/5 + 1/7 × 3/5

= 1/2 + 1/2 + 1/7 × (2/5 + 3/5)

= 1 + 1/7 × 1

= 1 + 1/7

= 7/7 + 1/7

= 8/7

a: A=x1+x2=-5/2

b: \(=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-5}{2}:\left(-1\right)=\dfrac{5}{2}\)

c: \(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{2}\right)^3-3\cdot\dfrac{-5}{2}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{125}{8}-\dfrac{15}{2}=\dfrac{-185}{8}\)

e: \(E=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2-4\cdot\left(-1\right)}=\sqrt{\dfrac{25}{4}+4}=\dfrac{\sqrt{41}}{2}\)

7 tháng 5 2022

a) \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}\times2=\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{23}{9}\)

b) \(\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Câu 4 

\(\dfrac{12\times15\times20}{10\times16\times25}=\dfrac{3\times4\times3\times5\times4\times5}{5\times2\times4\times4\times5\times5}=\dfrac{3\times3}{5\times2}=\dfrac{9}{10}\)

7 tháng 5 2022

Câu 3:

\(a.\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{15}{9}+\dfrac{8}{9}=\dfrac{23}{9}\)

\(b.\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Câu 4:

\(\dfrac{12\times15\times20}{10\times16\times25}=\dfrac{3\times3\times1}{2\times1\times5}=\dfrac{9}{10}\)

Ta có: \(A=\left(x-3\right)^2+\left(11-x\right)^2\)

\(=x^2-6x+9+x^2-22x+121\)

\(=2x^2-28x+130\)

\(=2\left(x^2-14x+49+16\right)\)

\(=2\left(x-7\right)^2+32\ge32\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7

1 tháng 11 2023

 Thực hiện phép tính (10x^5y^2-6x^2y^5+8x^2y^5):(-2x^2y^2)

NV
19 tháng 1 2022

Do \(\overline{2x9y1}\) là số chính phương \(\Rightarrow\overline{2x9y1}=k^2\)

\(\overline{2x9y1}\) có tận cùng bằng 1 \(\Rightarrow k\) tận cùng bằng 1 hoặc 9

Mặt khác \(20164< \overline{2x9y1}< 30276\Rightarrow142^2< \overline{2x9y1}< 174^2\)

\(\Rightarrow142^2< k^2< 174^2\)

\(\Rightarrow142< k< 174\)

Do k có tận cùng bằng 1 hoặc 9 \(\Rightarrow\) k chỉ có thể là 1 trong các số: 149, 151, 159, 161, 169, 171

Kiểm tra ta thấy chỉ có \(k=161\Rightarrow k^2=25921\) là có dạng thỏa mãn \(\overline{2x9y1}\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=2\end{matrix}\right.\)