K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(AN=\dfrac{1}{3}AC\)

=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ACB}\)

Ta có: \(AM=\dfrac{1}{3}AB\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABN}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}\)

ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{ABC}=\dfrac{8}{9}\cdot282,6=251,2\left(cm^2\right)\)

27 tháng 1

cho hình thang ABCD có độ dài cạnh đáy AB là 8 cm,cạnh đáy CDlaf 13 cm,chiều cao là 7 cm.Hãy tính diện tích hình thang.

Nối N và B. SANB = 180 x 1/2 = 90(cm2)

SAMN= 90 x 1/2 = 45(cm2)

HT

16 tháng 1 2017

AMN / ABC = AM / AB x AN / AC = 3 / 4 x 4 / 5 = 3 / 5

Tỉ số của AMN và ABC là 3 / 5

24 tháng 3 2016

A B C M N
Nôí B với N. Khi đó ta thấy:
SABN : SABC = 1 : 3 ( do chung đường cao của hình tam giác ABC )        (*)
SAMN : SABN = 1 : 3 ( do chung đường cao của hình tam giác ABN )        (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
1/3 SABN = 1/9 SABC hay SAMN = 1/9 SABC
Vậy diện tích hình tam giác ABC gấp 9 lần diện tích hình tam giác AMN.

29 tháng 12 2015

  Bài tập Vật lý

29 tháng 12 2015

ai **** cho to di !!!!!!