Để tránh sự có sỏi trong đường tiết liệu, có hại cho thận và cơ thể, ta cần phòng tránh ntn? Khi uống nước nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là
1 . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.
2 . Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.
3. Do cấu tạo cơ quan bài tiết.
4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.
Đáp án là
A.1, 3.
B.2, 3.
C.1, 2.
D.3, 4.
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn.
Biện pháp:
- Uống nhiều nước
- Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật
- Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium
- Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat
- Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi
- Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine*Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn. Biện pháp: - Uống nhiều nước - Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật - Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium - Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat - Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi - Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Khi bị sỏi thận có thể gây ra những ảnh hưởng tới đường tiêu hóa và khiến bạn bị buồn nôn và thậm chí là nôn. Bệnh sỏi thận rất dễ dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu. Bởi, khi sỏi di chuyển gây ra những tổn thương hoặc sỏi gây tắc, nước tiểu không thể tống được ra ngoài.
- Giữ vệ sinh hệ bài tiết tốt
- Ko ăn quá nhiều chất gây sỏi thận như pr, muối,....vv ; ko ăn các chất độc hại, ôi thiu gây hại cho thận
- Ngủ đúng h và đủ giấc
- Đi khám ngay nếu cảm thấy có vấn đề về hệ bài tiết nước tiểu
- Ko nhịn tiểu
- Uống đủ nước, tránh việc uống quá ít nước hoặc quá nhiều nước
- Ăn uống đủ chất
- Vận động , tập thể dục thường xuyên để giữ cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu đc khỏe
Nước cứng không gây ngộ độc nước uống và cũng không có tính tẩy màu, ăn mòn da tay.
Đáp án cần chọn là: B
- Uống đủ nước, hạn chế ăn đồ mặn, đạm động vật, ...
- Uống nhiều nước sẽ khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Nếu kéo dài có thể dẫn đến suy thận.