5. Gọi tên (thay thế) của các chất sau:
a. CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 – CH 3
CH – CH 3
CH 3
CH 3
b. CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 – CH – CH 3
CH – CH 3 CH 3
CH 3
c. (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`1)` \(CH_3-CH_2-CH=CH_2\)
`but-1-en`
`2)` \(CH_3-CH=CH-CH_2-CH_3\)
`pent-2-en`
`3)` \(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH=CH_2\)
`3,3-đimetylbut-1-en`
`4)` \(CH_3-CH=CH-C_2H_5\)
Cũng như `2)` thôi bạn \(-C_2H_5\) cũng là \(-CH_2-CH_3\)
`5)` \(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH=CH_2\)
`4,4-đimetyl-pent-1-en`
`6)` \(CH_3-CH=CH-CH_2-CH_3\)
Cũng là `2)`
Cho các chất : CH3CH2-CH=CH-CH3 ;CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-CH3 . Số chất có đồng phân hình học là :
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3 ( chất 1, 3, 5)
Do ở câu D hai C mang nối đôi liên kết với H và CH3 mà H khác CH3 nên sẽ xuất hiện đồng phân hình học
Đáp án đúng : D
a) 3,4 -dimetyl hexan
b) 3,4-dimeyl octan
c) 2,3,3 trimetyl pentan
d) 1-clo 2,4 dimetyl hexan
Câu 1:
a,CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−2−in
b,CH≡C−CH2−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−1−in
c,CH2=CH−CH2−CH=CH2: penta−1,4−đien
Câu 2:
Gọi công thức tổng quát là CnH2n-2
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(\frac{n_C}{n_H}=\frac{n}{2n-2}=\frac{0,3}{0,4}\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy CTPT của X là C3H4
X có CTCT là \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH=CH_2\)
Đọc số C từ đầu gần C=C nhất, do vậy có nhánh metyl ở C số 3
Mạch có 4 C nên là but.
Vậy X là 3-metyl but-1-en
Chọn đáp án C.
Chất X có công thức : CH3-CH(CH3)-CH=CH2 . Tên thay thế của X là :
A. 2-metylbut-3-en
B. 3-metylbut-1-in
C. 2-metylbut-3-in
D. 3-metylbut-1-en
Bạn có thể đăng đề rõ ràng hơn được không ạ!