Hòa tan a gam một oxit sắt cần 100 ml HCl 2M, nếu khử a gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 5,6 g sắt. Vậy công thức phân tử oxit sắt là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P2:\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{^{t^0}}}xFe+yCO_2\)
\(\dfrac{0.15}{x}..............0.15\)
\(P1:\)
\(n_{HCl}=0.15\cdot3=0.45\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\)
\(\dfrac{0.225}{y}.......0.45\)
\(\Rightarrow\dfrac{0.15}{x}=\dfrac{0.225}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Tại mới lớp 8 nên anh giải hơi chi tiết á :))
nHCl = 0,15.3 = 0,45 mol
FexOy + 2yHCl = xFeCl(2y/x) + yH2O
nFexOy = nHCl/2y = 0,45/2y mol (1)
FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nFe/x = (8,4/56)/x = 0,15/x mol (2)
Cho (1) bằng (2) => x/y = 2/3 (Fe2O3)
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol
Đáp án C
Coi oxit sắt ban đầu là hỗn hợp gồm Fe và O với nFe = a và nO = b.
Gọi thì
Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:
Quá trình nhường electron:
Chọn đáp án A
Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O ⇒ nO = nH2SO4 = 0,17 mol.
H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) ⇒ nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol ⇒ nAl = 0,06 mol.
||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol
⇒ nFe = 0,045 mol ⇒ nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.
⇒ nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo ⇒ Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4
⇒ moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) ⇒ chọn A.
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25.4}{127}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
...........................\(x\) ..........\(y\)
...........................\(0.2\) ......\(0.3\)
\(\Rightarrow0.3x=0.2y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.2}{0.3}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.2\cdot2\cdot160=64\left(g\right)\)
nO(Oxit)=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,15.3=0,225mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
-Gọi công thức là FexOy
-Ta có:
x:y=0,15:0,225=2:3\(\rightarrow\)Fe2O3
\(CTTQ:Fe_xO_y\)
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{2y/x}+yH_2O\)
(mol)_____\(\frac{0,1}{y}\)______0,2_____________________
\(PTHH:Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)
(mol)______\(\frac{0,1}{x}\)___________0,1__________
Vì cùng hóa tan và cùng khử a (g) oxit nên số mol của oxit 2 pt là như nhau
\(\Rightarrow\frac{0,1}{y}=\frac{0,1}{x}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{0,1}{0,1}=\frac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:FeO\)
Đặt công thức oxit sắt là FexOy
\(nFe=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(nHCl=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\)
FexOy + 2yHCl ----> xFeCl2y/x + yH2O (1)
..0,1/y.......0,2.............
FexOY + yCO ----> xFe + yCO2 (2)
..0,1/x.......................0,1.
Vì ở PTHH (1) và (2) đều có lượng oxit sắt như nhau
\(\Rightarrow\frac{0,1}{y}=\frac{0,1}{x}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
Vậy công thức của oxit sắt là FeO