K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

tam giác BAC đều

=> góc C = 60

MC = CN (gT) => tam giác MNC cân tại C

=> tam giác MNC đều (dh)

=> MC = MN (đn)

MC = 1 cm (gt)

=> MN = 1 cm

tính được AM = AN = 2

AB = 3 

=> chu vi tứ gics ABMN là : 1 + 2 + 2 + 3 = 8 cm

3 tháng 2 2016

B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2  (1)

Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2  (2)

Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE

Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC

B2: Hình như là 17 cm. Hi hi

3 tháng 2 2016

bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm

a: Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{MN}{AB}\)

Do đó: MN//AB

Suy ra: MN\(\perp\)AC

Xét ΔCMN cân tại M có \(\widehat{CMN}=90^0\)

nên ΔCMN vuông cân tại M

21 tháng 5 2015

                                                                      Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 5 2015

Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)

                                                                       Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12  BC.

Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\)  SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\)  BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\)  SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{CM}{MN}=\dfrac{CA}{AB}\)

Do đó: MN//AB

hay MN\(\perp\)AC

Xét ΔCMN cân tại M có \(\widehat{CMN}=90^0\)

nên ΔCMN vuông cân tại M