Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi :
+ Dùng bong bay bịt kín miệng bình thủy tinh.
+ Cho bình thủy tinh ngập trong chậu nước nóng (miệng bình ở trên không khí).
+ Để một thời gian cho chất khi trong bình thủy tinh dãn nở vì nhiệt sẽ đẩy lớp bóng bay phình ra.
+ Làm tương tự với chậu nước lạnh.
khi hai cái cộc đặt lên nhau chúng ta không gỡ ra được . chúng ta chót nước lạnh lên cốc bên trên và đặt nước ấm bên dưới cốc còn lại . lúc đó cốc bên trên co lại và cốc bên dưới nở ra .
a, vd: tháp paris vào mùa đông và mùa hạ
b, vd: nước để trong tủ lạnh 1 thời gian sẽ đông đá
Các bước thưc hiện :
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )
-Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa
---> chất rắn nở ra khi nóng lên
-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại
---> chất rắn co lại khi lạnh đi
Thí nghiệm:
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại đó).
Hơ nóng quả cầu và lúc này quả cầu không lọt qua được vòng kim loại nữa
=> Qủa cầu nở ra
Kết luận: Chất rắn dãn ra khi nóng lên
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu không lọt qua vòng kim loại đó).
Làm lạnh quả cầu và lúc này quả cầu sẽ lọt qua được vòng kim loại
=> Qủa cầu co lại
Kết luận: Chất rắn co lại khi lạnh đi
chuẩn bị;
Một quả cầu kim loại bỏ vừa lọt vòng kim loại
tiến hành thí nghiệm:
Chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên
bước 1:-Khi hơ nóng, nhiệt độ tăng, quả cầu nở ra, thể tích tăng nên không bỏ lọt vòng kim loại.
----->quả cầu nở ra
bước 2:( tiến hành khi người ta yêu cầu cách làm quả cầu kim loại có thể bỏ lọt vòng kim loại mà không làm thay đổi nhiệt độ của quả cầu )
-Hơ nóng vòng kim loại.( cho vòng nở ra, thể tích từ đấy cũng tăng theo nên bỏ lọt vòng kim loại bị hơ nóng vừa rồi)
----->vòng kim loại nở ra
chứng tỏ chất rắn co lại khi lạnh đi
Làm lạnh vòng kim loại, nó co lại, thể tích giảm nên quả cầu không bỏ lọt vòng kim loại.
----->vòng kim loại nó co lại
Câu hỏi của Nguyễn thị xuân mai - Học và thi online với HOC24
1.Lấy chai nước không đựng gì hết , đậy kín nắp chai
2. Thử bò chai ở chỗ có nhiệt độ nóng
3. Thử bò chai vào tủ lạnh
KL : ( bạn làm ùi bit nhé)
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.
+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng :
C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại đó).
Hơ nóng quả cầu và lúc này quả cầu không lọt qua được vòng kim loại nữa
=> Qủa cầu nở ra
Kết luận: Chất rắn dãn ra khi nóng lên
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu không lọt qua vòng kim loại đó).
Làm lạnh quả cầu và lúc này quả cầu sẽ lọt qua được vòng kim loại
=> Qủa cầu co lại
Kết luận: Chất rắn co lại khi lạnh đi