K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: (1) Tâm hòn ta cũng giống như một khu vườn. Nếu ta không chăm sóc thì dây leo, cỏ dại sẽ mọc đầy. Chúng sẽ hút hết khoáng chất bổ dưỡng khiến cho những loại cây quý bị cằn cõi mà không thể cho ra hoa thơm trái ngọt. Vì mãi mê chạy theo những đối tượng hấp dẫn bên ngoài nên ta bỏ bê tâm hồn mình, khiến cho nó xuống cấp trầm trọng mà không...
Đọc tiếp

.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

(1) Tâm hòn ta cũng giống như một khu vườn. Nếu ta không chăm sóc thì dây leo, cỏ dại sẽ mọc đầy. Chúng sẽ hút hết khoáng chất bổ dưỡng khiến cho những loại cây quý bị cằn cõi mà không thể cho ra hoa thơm trái ngọt. Vì mãi mê chạy theo những đối tượng hấp dẫn bên ngoài nên ta bỏ bê tâm hồn mình, khiến cho nó xuống cấp trầm trọng mà không hề hay biết.

(2) Lúc nào ta cũng đi đứng vội vàng, nói năng hấp tấp, dễ dàng bực tức khi không vừa ý, sẵn sàng đưa ra lời nhận xét tiêu cực và cố chấp, mỗi khi được góp ý là tự ái và bỏ đi ngay. Một năm nhìn lại ta thấy được gì, mất gì? Những cái có được có phải là hạnh phúc đích thực không? Những cái mất có phải là những phẩm chất quý giá tạo nên một con người hiểu biết và yêu thương không? Có phải ta cảm thấy đời sống của mình ngày càng trở nên vô vị? Không chia sẻ được với ai, ta thử mình vào vỏ bọc của sự cô đơn, rồi trách đời, trách người. Đó là hậu quả tất yếu của lối sống “bỏ hình bắt bóng”.

(Trích Hiểu về trái tim – Nghệ thuật sống hạnh phúc, Minh Niệm, NXB Trẻ, 2014)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đại chính của văn bản trên.

Câu 2: Theo tác giả, “bỏ hình bắt bóng” là lối sóng như thế nào?

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (1) và nêu hiệu quả thẩm mĩ.

Câu 4: Thông điệp nào có ý nghĩa sâu sắc mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên.

0
Đọc đoạn văn  sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:(1) Tâm hòn ta cũng giống như một khu vườn. Nếu ta không chăm sóc thì dây leo, cỏ dại sẽ mọc đầy. Chúng sẽ hút hết khoáng chất bổ dưỡng khiến cho những loại cây quý bị cằn cõi mà không thể cho ra hoa thơm trái ngọt. Vì mãi mê chạy theo những đối tượng hấp dẫn bên ngoài nên ta bỏ bê tâm hồn mình, khiến cho nó xuống cấp trầm trọng mà không hề...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn  sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

(1) Tâm hòn ta cũng giống như một khu vườn. Nếu ta không chăm sóc thì dây leo, cỏ dại sẽ mọc đầy. Chúng sẽ hút hết khoáng chất bổ dưỡng khiến cho những loại cây quý bị cằn cõi mà không thể cho ra hoa thơm trái ngọt. Vì mãi mê chạy theo những đối tượng hấp dẫn bên ngoài nên ta bỏ bê tâm hồn mình, khiến cho nó xuống cấp trầm trọng mà không hề hay biết.

(2) Lúc nào ta cũng đi đứng vội vàng, nói năng hấp tấp, dễ dàng bực tức khi không vừa ý, sẵn sàng đưa ra lời nhận xét tiêu cực và cố chấp, mỗi khi được góp ý là tự ái và bỏ đi ngay. Một năm nhìn lại ta thấy được gì, mất gì? Những cái có được có phải là hạnh phúc đích thực không? Những cái mất có phải là những phẩm chất quý giá tạo nên một con người hiểu biết và yêu thương không? Có phải ta cảm thấy đời sống của mình ngày càng trở nên vô vị? Không chia sẻ được với ai, ta thử mình vào vỏ bọc của sự cô đơn, rồi trách đời, trách người. Đó là hậu quả tất yếu của lối sống “bỏ hình bắt bóng”.

(Trích Hiểu về trái tim – Nghệ thuật sống hạnh phúc, Minh Niệm, NXB Trẻ, 2014)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đại chính của văn bản trên.

Câu 2: Theo tác giả, “bỏ hình bắt bóng” là lối sóng như thế nào?

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (1) và nêu hiệu quả thẩm mĩ.

Câu 4: Thông điệp nào có ý nghĩa sâu sắc mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên.

0
14 tháng 5 2022

là người có tính cách giản dị, mộc mạc.

14 tháng 5 2022

câu in đậm của ý b là Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.

14 tháng 5 2022

hộ tớ

 

 

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                          (Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

 

1
19 tháng 2 2021

Câu 1:

1,

PTBD: nghị luận 

Nhan đề em tự đặt nhé

2,

''người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành''

'' Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi''

3,

Từ ''cháy'' được hiểu là sự bùng nổ, hòa nhập, làm việc, học tập hết mình

Từ ''cháy'' được chuyển theo phương thức ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

4, 

Nguồn: Hoidap247

Nhận xét về tác động của lối sống tích cực, ai đó đã nói rằng "Suy nghĩ một cách tích cực cho bạn cơ hội tốt nhất". Suy nghĩ tích cực là luôn hướng về những điều tốt đẹp với tinh thần lạc quan tiến về phía trước. Tại sao nói suy nghx tích cực sẽ mang đến cơ hội tốt nhất cho con người? Cuộc sống bên cạnh những niềm vui, sự hân hoan hay thành tựu luôn là nỗi buồn, sự thất vọng hay thất bại. Con đường trải ngập hoa hồng cũng là con đường của những chiếc gai nhọn sắc. Những khó khăn hay thử thách sẽ là một phần tất yếu của cuộc sống. Nhưng cuộc sống còn có nhiều hơn thế ngaoì những gian nan. Vì vậy hãy giữ sự tích cực để có thể khám phá cuộc sống 1 cách có ý nghĩa. Bên cạnh đó, không ai khác, bạn là người duy nhất quyết định thái độ sống của mình trước mọi hoàn cảnh. Nếu bạn dùng lăng kính u ám rọi chiếu vào mọi thứ xung quanh mình, vạn vật có đẹp đẽ nhường nào cũng biến thành một sắc xám; ngược lại, một vũng nước tù đọng dưới màn trời đêm cũng có thể lấp lánh những ánh sao nếu bạn nhìn ngắm mọi thứ với ánh nhìn lạc quan. Trước những khó khăn, nghĩ tích cực  giúp mỗi người luôn nhận ra mặt tốt đẹp của mọi vấn đề, nhận ra những cơ hội mà người tiêu cực không thể nhận ra, từ đó gặt hái được những thành công trong cuộc sống.Tuy nhiên, lạc quan không phải là luôn nhìn cuộc đời bằng lăng kính màu hồng, ngây thơ, thậm chí mù quáng trước những vấn đề đặt ra trong cuộc sống mà phải xuất phát từ sự hiểu đời, hiểu người và hiểu chính bản thân mình. Với những khó khăn thách thức đang chờ đợi trước mắt, người trẻ cần nuôi dưỡng thái độ sốngtích cực để trải nghiệm và học hỏi niềm vui và nỗi buồn, từ thành tựu và thất bại.

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                                              (Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

 

0
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi          "Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. Tình yêu thương có lẽ là món quà tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người. Nó là tiếng nói đồng vọng kết nối biết bao trái tim con người. Chính những tình cảm này đã mang đến cho cuộc đời nhiều tấm lòng cao đẹp và giàu đức hy sinh. Họ hy sinh cả mạng sống...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

          "Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. Tình yêu thương có lẽ là món quà tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người. Nó là tiếng nói đồng vọng kết nối biết bao trái tim con người. Chính những tình cảm này đã mang đến cho cuộc đời nhiều tấm lòng cao đẹp và giàu đức hy sinh. Họ hy sinh cả mạng sống của mình để mang đến sự sống cho người khác…"

(Kiệt tác của tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung )

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 3. Xác định một trợ từ có trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của trợ từ đó.

Câu 4. Câu văn: Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. thuộc kiểu câu gì chia theo cấu tạo ngữ pháp? Vì sao?

Câu 5. Từ đoạn văn trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tình yêu thương là tiếng nói đồng vọng, kết nối biết bao trái tim con người.  (Trình bày khoảng 2/3 trang giấy thi)

 

0
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi"Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. Tình yêu thương có lẽ là món quà tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người. Nó là tiếng nói đồng vọng kết nối biết bao trái tim con người. Chính những tình cảm này đã mang đến cho cuộc đời nhiều tấm lòng cao đẹp và giàu đức hy sinh. Họ hy sinh cả mạng sống của...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

"Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. Tình yêu thương có lẽ là món quà tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho con người. Nó là tiếng nói đồng vọng kết nối biết bao trái tim con người. Chính những tình cảm này đã mang đến cho cuộc đời nhiều tấm lòng cao đẹp và giàu đức hy sinh. Họ hy sinh cả mạng sống của mình để mang đến sự sống cho người khác…"

(Kiệt tác của tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung )

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 3. Xác định một trợ từ có trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của trợ từ đó.

Câu 4. Câu văn: Cuộc sống chúng ta sẽ buồn tẻ biết bao nếu tâm hồn ta không có tình yêu thương. thuộc kiểu câu gì chia theo cấu tạo ngữ pháp? Vì sao?

Câu 5. Từ đoạn văn trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tình yêu thương là tiếng nói đồng vọng, kết nối biết bao trái tim con người. (Trình bày khoảng 2/3 trang giấy thi

1
23 tháng 8 2021

1. PTBD: Biểu cảm

2. Đoạn văn nói về sự hi sinh của cụ Bơ-men

3. Trợ từ: những

Tác dụng:  Dùng để nhấn mạnh vào tình cảm của cụ Bơ-men dành cho 2 cô họa sĩ trẻ

4.  Câu đơn vì chỉ có 1 vế

5. 

Em tham khảo:

Tình yêu thương sẽ như ánh nắng ấm áp của mùa xuân mang đến cho mọi người. Nếu như bạn không cảm nhận được năng lượng của nó thì việc bạn cần chỉ là để ý thêm một chút là có thể nhận ra được. Nó chính là tình cảm thiêng liêng của đấng sinh thành với con cái, là tình cảm khăng khít của anh em, tình làng nghĩa xóm, sự chân thành của những người bạn hay cũng chính là tình thương giữa người với người. Suy cho cùng, yêu thương lại chính là loại vũ khí lợi hại nhất của con người. Bởi nó có khả năng chuốc say gã xấu xa trong tâm can ta, nó có khả năng thức tỉnh một trái tim đong đầy yêu thương, và nó còn có khả năng dìu bước con người ta hướng thiện nữa! Một Chí Phèo được mệnh danh là  “con quỷ dữ của làng Vũ Đại ngày ấy”, sau cuộc gặp gỡ định mệnh và nhận được tình thương của Thị Nở, với bát cháo hành nồng nàn yêu thương của Thị đã cảm hóa Chí. Ấy chẳng phải là sức mạnh của tình yêu thương hay sao! Đừng biến cuộc sống của bạn trở nên vô vị và cằn cỗi như mảnh đất bị bỏ hoang! Hãy thử gieo lên mảnh đất tâm hồn mình những hạt giống yêu thương, rồi ánh ban mai sẽ khẽ hôn nhẹ để chúng vươn mình và lan tỏa yêu thương đi muôn nơi. Bạn biết không, được yêu thương là một hạnh phúc nhưng yêu thương người khác lại càng hạnh phúc hơn.

24 tháng 8 2021

thx bạn

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang, Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng. Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng, Hương đồng quyến rũ hát lên vang.   Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy, Dọc lòng hoa dại ngát hương lây, Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy…” (Trích Lời con đường quê, Tế Hanh) 1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang,

Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng.

Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng,

Hương đồng quyến rũ hát lên vang.

 

Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy,

Dọc lòng hoa dại ngát hương lây,

Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn

Bao cái ao rêu nước đục lầy…”

(Trích Lời con đường quê, Tế Hanh)

1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”. Cho biết từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

2. Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên.

3. Tìm thêm các trường hợp đồng âm khác nghĩa với từ “đồng” trong câu thơ “Hương đồng quyến rũ hát lên vang”.

 

1
15 tháng 12 2022

1.1. Giải nghĩa từ “chạy” trong câu thơ “Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang”nghĩa là chạy trên con đường.  Từ “chạy” dùng theo nghĩa gốc .

2."Con đường quê" là biện pháp nhân hoá, so sánh.

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm. Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

3.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì- nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?

1
4 tháng 10 2018

Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:

- Định: đánh giá sự việc chưa xảy ra.

- Phải: khẳng định tính tất yếu của sự việc.

- Thật sự: khẳng định tính chân thực của sự việc.

15 tháng 3 2022

Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta"

Phương thức biểu đạt:Nghị luận