Mẹ làm suốt ngày
Đôi tay không ngớt
Một tay đun bếp
Một tay bế em
Một tay cào rơm
Một tay cấy mạ
Một tay khâu vá
Một tay băm bèo
Một tay nuôi heo
Một tay cuốc đất
Một tay đắp đập
Một tay khai nương
Một nắng hai sương
Tay làm không ngớt
1, chỉ ra và cho biết tác dụng của những nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên.
2,Từ đoạn thơ trên,hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về người mẹ kính yêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
1/Phong cách ngôn ngữ :Mình cũng không biết (Nếu chị Minh Nguyẹt nhìn thấy thì giúp em nhé!!!)
2/ Thể thơ: Lục bát biến thể; PTBĐ: Tự sự, biểu cảm, miêu tả
3/ Bài thơ đang nói đến người mẹ và Ước mơ của người mẹ (có mười tay) để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ cho đứa con của mình một cách đầy đủ nhất –> Tình yêu của mẹ dành cho con.
4/ Qua bài ca dao ta có cảm nhận về tình mẫu tử: Bài ca dao “Mười tay” đậm chất thi ca, rất độc đáo, mỗi câu mỗi chữ đều trĩu nặng tình cảm sâu nặng của mẹ. Hình ảnh người mẹ nhân từ, bao dung, hết lòng hy sinh vì con yêu có khác nào Phật Bà nghìn mắt nghìn tay cứu độ chúng sinh hiện lên cao đẹp vô cùng. Tình mẹ cao cả không bến không bờ, sâu nặng không gì đong đếm được, lòng mẹ là vô tận như suối nguồn tưới mát cuộc đời con. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất trên thế gian này.
5/ Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Tác dụng: Điệp từ, điệp ngữ -> Nhấn mạnh ước mong của người mẹ có (nhiều tay) để làm đủ mọi việc, lo lắng đủ bề cho đứa con của mình.
- Liệt kê các công việc từ đồng áng, nhà cửa, xóm làng, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần mà người mẹ phải đảm đương, gánh vác.
Cắt móng tay và lấy búa đập vào phần móng tay đã cắt đó.
1.Nghệ thuật: Điệp từ "Một tay''
→ Tác dụng: Nhấn mạnh công lao to lớn của mẹ.