K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m_g=1kg\)

\(V_n=6l=0,006m^3\)

\(D_n=1000kg/m^3\rightarrow d_n=10000N/m^3\)

__________________________________________

\(F=?N\)

Giải:

Trọng lượng nước và gàu:

\(P=P_g+P_n=m_g.g+d_n.V=1.10+0,006.10000=70\left(N\right)\)

Dùng rr cố định nên ko cho ta lợi về lực và phải kéo 1 lực bằng trọng lượng gàu và nước

\(\Rightarrow F=P=70\left(N\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2020

Đổi: 6 lít = 0,006 m3.

Khối lượng của 6 lít nước là:

1000 . 0,006 = 6 (kg).

Vậy tổng khối lượng của gầu nước và nước là:

6 + 1 = 7 (kg).

Tổng trọng lượng của gầu nước và nước là:

10 . 7 = 70 (N).

Ròng rọc cố định chỉ cho ta lợi về đường đi chứ không cho ta lợi về lực nên khi dùng ròng rọc cố định để kéo 1 gầu nước và 6 lít nước có tổng trọng lượng 70 N lên cao thì cần phải dùng lực ít nhất bằng 70 N.

Thời gian kéo là

\(t=\dfrac{A}{P}\\ =\dfrac{F.s}{P}=\dfrac{100.10}{50}=20\left(s\right)\)

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

Công

\(A=P.h=10m.h=10.50.8=4000J=4kJ\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{20}=200W\) 

Để lực kéo giảm đi 1 nửa thì cần mắc 1 ròng rọc động và khi đó đầu dây di chuyển số m là

\(s=2h=2.8=16m\)

Thời gian kéo gàu nước lên là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{P.h}{P}\\ =\dfrac{40.6}{24}=10s\)

6 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(P=60N\\ h=12m\\ P\left(hoa\right)=68W\\ -------\\ t=?s\) 

Giải:

Công của người đó: \(A=P.h\\ =60.12\\ =720J\) 

Thời gian người đó kéo gàu nước lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{720}{68}\approx10,6\left(s\right).\) 

6 tháng 3 2023

Cảm ơn ạ

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)