K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở đktc? A. 18,375 g B. 9,17 g C. 18 g D. 17,657 g Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: A. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng C. Phản ứng phân hủy không phải là phản ứng hóa học D. Phản ứng oxi hóa chính là phản ứng cháy Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau: A. Oxi được dùng làm chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở đktc?

A. 18,375 g

B. 9,17 g

C. 18 g

D. 17,657 g

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

A. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

B. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng

C. Phản ứng phân hủy không phải là phản ứng hóa học

D. Phản ứng oxi hóa chính là phản ứng cháy

Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau:

A. Oxi được dùng làm chất khử

B. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau

C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất

D. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau, Oxi được dùng làm chất khử và Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất.

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:

A. Là phản ứng tỏa nhiệt

B. Sản phẩm tạo ra có CO2

C. Cần có Oxi

D. Là phản ứng oxi hóa – khử

Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí (đktc) bay lên

A. 38,886 g

B. 38,868 g

C. 37,689 g

D. 38,678 g

Câu 6: Cho phản ứng KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2. Tỉ lệ chung của phương trình là:

A. 2:1:2:1

B. 2:1:1:2

C. 2:1:1:1

D. 2:2:1:1

1
20 tháng 2 2020

1: Sai đề

2: B

3: B

4: C

5: B

6: C

Câu 36: Chọn câu đúng nhất PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy    B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng     D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?Hạ nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

1
24 tháng 3 2022

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

16 tháng 8 2017

Đáp án C

Hóa học lớp 8 | Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 có đáp án

Theo PTHH có số mol K C l O 3  = 0,05 mol

Khối lượng  K C l O 3  là:

m = n.M = 0,05. (39 + 35,5 + 16.3) = 6,125 gam.

28 tháng 1 2021

nFe3O4 = 17.4/232 = 0.075 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.225__0.15_____0.075 

mFe = 0.225*56=12.6 (g) 

VO2 = 0.15*22.4 = 3.36 (l) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 

0.1________________0.15 

mKClO3 = 0.1*122.5 = 12.25 (g) 

28 tháng 1 2021

Giúp mình với ạ khocroi

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy rab.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được. Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành...
Đọc tiếp

Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g  kali clorat (KClO3).

a.      ­Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được.

 

Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 12,25 g  kali clorat (KClO3).

a.      Viết phương trình phản ứng xảy ra

b.      Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)

c.      Cho 8,4g kim loại sắt được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.

 

 

giúp em với mng ơi em cần gấp ạ :(((

2
16 tháng 3 2022

Câu 3.

a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

    0,2                                           0,3    ( mol )

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                        ( mol )

0,2                           0,1    ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

16 tháng 3 2022

Câu 4.

a.b.

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   0,1                                            0,15   ( mol )

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,15  < 0,15                       ( mol )

0,15                       0,05        ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)

 

4 tháng 5 2021

nFe3O4 = 2.32/232 = 0.01 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.03......0.02.........0.01

mFe = 0.03*56 = 1.68 (g) 

mO2 = 0.02*16 = 0.32 (g) 

4 tháng 5 2021

a ơi O2 thì phải lấy 16*2 chứ ạ

 

21 tháng 3 2022

Bài 1: Số mol Al là 10,8/27=0,4 (mol).

4Al (0,4 mol) + 3O2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.

a) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 0,3.22,4=6,72 (lít).

b) 2KMnO4 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (0,3 mol).

Khối lượng KMnO4 cần dùng là 0,6.158=94,8 (g).

Bài 2: 

a) Fe2O3 (0,15 mol) + 3H2 (0,45 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe (0,3 mol) + 3H2O.

b) Khối lượng Fe2O3 cần dùng là 0,15.160=24 (g).

c) Thể tích khí hiđro đã dùng (đktc) là 0,45.22,4=10,08 (lít).

Bài 3: Số mol magie và axit sunfuric lần lượt là 3,6/24=0,15 (mol) và 24,5/98=0,25 (mol), H2SO4 dư.

Mg (0,15 mol) + H2SO4 (0,15 mol) \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\) (0,15 mol).

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 0,15.22,4=3,36 (lít).

21 tháng 3 2022

Bài 1:
Số mol của Al là:
nAl=10,8/27=0,4(mol)
PTHH: Al + O2 → Al2O3
         0,4 → 0,4→ 0,4     (mol)
a)Thể tích của oxi ở đktc là:
VO2=0,4*22,4=8,96(l)
b) PTHH: 2KMnO→  O+ MnO2 + K2MnO4
                    0,8             0,4   
Khối lượng của KMnO4 là:
mKMnO4=0,8*158=126,4(g)
Bài 2:
Số mol của sắt là:
nFe=16,8/56=0,3(mol)
a) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
                0,3→0,225→ 0,15       (mol)
b) Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3=0,15*160=24(g)
c) Thể tích hidro cần dùng là:
VH2=0,225*22,4=5,04 (l)

                      

ÔN TẬP TỔNG HỢPCâu 1.Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:A. Lọc. B. Bay hơi.C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.Câu 2.Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều saiCâu 3.Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TỔNG HỢP

Câu 1.

Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:

A. Lọc. B. Bay hơi.

C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.

Câu 2.

Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?

A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai

Câu 3.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 4.

Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.

D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 5.

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:

A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.

B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C. Khi mưa thường có sấm sét.

D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

Câu 6.

Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:

Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ

Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.

Câu 7.

Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:

A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol

Câu 8.

Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:

A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)

Câu 9.

Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

B. Oxi không có mùi và không có màu.

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.

Câu 11.

Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt

B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự hô hấp của động vật

Câu 12.

Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ

A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO

B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5

Câu 13.

Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.

Câu 14.

Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:

 

A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2

C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1

Câu 15.

Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.

Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít

Câu 16.

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 4P + 5O2 2P2O5

B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. C + O2 CO2

Câu 17.

Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình

Câu 18.

Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl

Câu 19.

Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 20.

Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO

0
18 tháng 1 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^o}}}2KCl+3O_2\)

\(0.2.............................0.3\)

\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)