K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)^2+2\left|x-m\right|-m^2+2>0\)

Đặt \(\left|x-m\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+2t>m^2-2\)

Để BPT đúng với mọi x \(\Rightarrow\) đúng với mọi t thì \(m^2-2< \min\limits_{t\ge0}\left(t^2+2t\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2< 2\Rightarrow-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\)

19 tháng 3 2021

1.

\(2\left|x-m\right|+x^2+2>2mx\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)^2+2\left|x-m\right|-m^2+2>0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-m^2+2>0\left(t=\left|x-m\right|\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2< f\left(t\right)=t^2+2t+2\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m^2< minf\left(t\right)=2\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}< m< 2\)

Vậy \(-\sqrt{2}< m< 2\)

19 tháng 3 2021

2.

\(x^2+2\left|x+m\right|+2mx+3m^2-3m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+m\right)^2+2\left|x+m\right|+2m^2-3m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x+m\right|+1\right)^2< -2m^2+3m\)

Ta có \(VT=\left(\left|x+m\right|+1\right)^2=\left(-\left|x+m\right|-1\right)^2\le\left(-1\right)^2=1\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(VP=-2m^2+3m>1\)

\(\Leftrightarrow2m^2-3m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}< m< 1\)

3 tháng 1 2019

3 tháng 8 2016

f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3 

♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R 

♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2) 
ta biện luận theo dấu của delta': 
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞ 
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈ 

* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm 

* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R 
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" ) 

* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm

Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
~~~~~~~~~~ 
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm 
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R 
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm 

* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi 
{ ∆' < 0 
{ m+1 < 0 
<=> { m < -2 hoăc m > -1 
----- { m < -1 
<=> m < -2 
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
 

NV
4 tháng 4 2021

Bạn tham khảo:

Cho bất phương trình  x2-6x +2(m+2)|x-3| +m2 +4m +12 >0có bao nhiêu giá trị nguyên của m ϵ [-10;10]  để bất phương tình... - Hoc24

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

PT $(*)$ là PT bậc nhất ẩn $x$ thì làm sao mà có $x_1,x_2$ được hả bạn?

PT cuối cũng bị lỗi.

Bạn xem lại đề!

1 tháng 4 2021

Em sửa rồi ấy ạ

29 tháng 4 2019

trả lời

bn tìm đenta rồi cho lớn hơn 0 đã đi

hok tốt

29 tháng 4 2019

Có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m+1\right)\)

         \(=4m^2-4m+1-4m-4\)

           \(=4m^2-8m-3\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< \frac{2-\sqrt{7}}{2}\\m>\frac{2+\sqrt{7}}{2}\end{cases}}\)(1)

Theo Vi-et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)

Vì \(x_1>x_2>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{cases}}\)

                          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-2m>0\\m+1>0\end{cases}}\)

                          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{2}\\m>-1\end{cases}}\)

                         \(\Leftrightarrow-1< m< \frac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-1< m< \frac{2-\sqrt{7}}{2}\)

8 tháng 10 2017