Đề bài: Tìm n biết:
a,3 chia hết cho n+5
b,-3n+2 chia hết cho 2n+1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}
mà n>=0
nên n thuộc {1;0;7}
b: 80 chia hết cho n
48 chia hết cho n
=>n thuộc ƯC(80;48)
=>n thuộc Ư(16)
mà n<8
nên n thuộc {1;2;4}
c: n chia hết cho 12;50;60
=>n thuộc BC(12;50;60)
=>n thuộc B(300)
mà 0<n<6000
nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)
2:
a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1
b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>Đây là phân số tối giản
#)Giải :
1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn
a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4
Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Lập bảng :
n + 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1
Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2
n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4
Vậy ...
a: =>n-1+5 chia hết cho n-1
=>\(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: =>n^2+2n+1-4 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: =>3n-6+5 chiahết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
a,(n+4) \(⋮\) (n-1) \(\Leftrightarrow\) n -1 + 5 \(⋮\) (n-1) \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) n - 1 \(\Leftrightarrow\) n-1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5} \(\Leftrightarrow\)n\(\in\){-4;0;2;6}
b,Theo Bezout n2 +2n - 3 \(⋮\) n + 1 \(\Leftrightarrow\) (-1)2 + 2(-1) - 3 \(⋮\) n+1
\(\Leftrightarrow\) -4 \(⋮\) n+1 \(\Leftrightarrow\) n+1 \(\in\) { -4; -1; 1; 4} \(\Leftrightarrow\) n \(\in\) { -5; -2; 0; 3}
c, 3n -1 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) 3(n-2) + 5 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) n-2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
n \(\in\) { -3; 1; 3; 7}
d, 3n + 1 \(⋮\) 2n - 1
\(\Leftrightarrow\)2.(3n+1) \(⋮\) 2n -1
\(\Leftrightarrow\) 6n + 2 \(⋮\) 2n - 1
\(\Leftrightarrow\) 6n - 3 + 5 \(⋮\) 2n-1
\(\Leftrightarrow\) 3.(2n-1) + 5 \(⋮\) 2n-1
\(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 2n - 1
\(\Leftrightarrow\) 2n - 1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) { -2; 0; 1; 3}
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
a, 3 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư (3)
=> n + 5 thuộc {-1;1;-3;3}
=> n thuộc {-6;-4;-8;-2}
b, -3n + 2 chia hết cho 2n + 1
=> -2(-3n + 2) chia hết cho 2n + 1
=> 6n - 4 chia hết cho 2n + 1
=> 6n + 3 - 7 chia hết cho 2n + 1
=> 3(2n + 1) - 7 chia hết cho 2n + 1
=> 7 chia hết cho 2n + 1
làm như a
a. Để 3 chia hết cho n+5 => n+5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>n+5={1;-1;3;-3}
=>n={-4;-6;-2;-8}
Câu b tương tự. Chúc bạn học giỏi