K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã. (Nguyễn Huy Thiệp)
c) Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng
hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm
bổng […]. (Lí Lan)

1
15 tháng 2 2020

câu in đậm đâu bạn

bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .c) vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước...
Đọc tiếp

bài 1 : thành phần nào của câu in đậm được rút gọn trong các ví dụ sau ?

a) Thấy đói bụng tôi cũng tụt vào quán làm vài nhán cỏ lót dạ. Đông khách quá. Châu chấu ,cào cào ,bọ muỗm ,bọ ngựa rậm rịch ra vào ,chè chén 

b) Ông thở hồng hộc . Chạy .Ngã .Lại chạy .Lại ngã .

c) vì lợi ích mười năm trồng cây 

vì lợi ích trăm năm trồng người 

d) Bà ấy mệt quá . không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của . Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi .

e) mẹ ko lo ,nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên tiếng đọc bài trầm bổng 

 

bài 2 : tìm câu phân biệt và câu rút gọn trong đoạn văn sau

a) ông già ko nói .Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu .Hoa ngâu năm ngoái .Buổi chiều ,cô ngân sang chơi .Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtray-li-a về .Cho một đĩa ổi chín

b) ôi ,đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia ?

c) thật ầm ĩ ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai ,nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả : xưa nay họ mới chỉ nghe bà cả ,bà hai ,bà ba ,bà tư nhà cụ bá chửi người ta ,bây giời mới được nghe người ta chửi nhà cụ Bá .Mà chửi mới sướng miệng làm sao ! Mới ngoa ngoắt làm sao 

bài 3 : xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau 

a) cách đó ba năm ,một đồng chí từ đồng Tháp Mười về ,mang về một con gà ,con mái to vàng .Ôi chao ,một con gà !

b) Buổi hầu sáng hôm ấy . Con mẹ nuôi ,tay cầm lá đơn ,đứng ở sân trường 

c) Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy ,cả hai cánh tay cũng thế .Trông gớm chết !

0
Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từnggiọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc....
Đọc tiếp

Bài 1: Thành phần nào (của câu in đậm) được rút gọn trong các ví dụ sau?
a) Thấy đói bụng, tôi cũng tụt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ. Đông khách quá . Châu Chấu, Cào Cào,
Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài)
b) Rập rình giây lát, chiếc diều bồng bềnh bốc lên thẳng đứng. Bố Lâm thả cuộc dây song. Mồ hôi từng
giọt đọng lại trên tấm lưng trần.Ông thở hồng hộc. Chạy. Ngã. Lại chạy. Lại ngã
c) vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
d) Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước .Không kêu được một tiếng .Cơ chừng tiếc của .Cơ chừng hết sức .Cơ chừng hết hơi (Nguyễn Công Hoan)
e) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang tiếng đọc bài trầm bổng[…]. (Lí Lan)

Bài 2: Tìm và phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn sau:
a/ Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.
Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô – xtrây – li – a về. Cho một đĩa ổi chín.
(Nguyễn Phan Hách)

b/ Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
c/ Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ nghe bà
cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ học mới được nghe người ta chửi cả nhà cụ bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)

Bài 3: Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
a/ Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con mái to vàng. Ôi chao, một
con gà! (Nguyễn Quang Sáng)
b/ Buổi hầu sáng hôm ấy.
Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
c/ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế.
Trông gớm chết! (Nam Cao)

0
27 tháng 2 2020

-Câu rút gọn: Đông khách quá

-Bị lược bỏ chủ ngữ

16 tháng 12 2021

A

3 tháng 12 2021

Đừng đăng câu hỏi giống nhau nhé 

điều đó sẽ làm khó cho người trả lời