1, Những đặc điểm nào sau đây giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống
a, Thiếu trực tràng
b, Có thận sau
c, Bộ não có 5 phần
d, Hệ cơ phát triển
2, Hiện tượng thở kép là
a, Trao đổi khí 2 lần cùng 1 lượng khí
b, Nhờ hệ thống túi khí làm cho ko khí qua hệ thống ống khí trong phổi theo 1 chiều khiến trong phổi ko có khí đọng
c, Hiện tượng hít thở 2 lần liên tục
d, Hiện tượng ko khí từ ngoài vào phổi rồi vào túi khí trao đổi 2 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.đặc điểm nào sau đây giúp chim thích ngh với đời sống bay lượn
a chi có vuốt b có dạng đứng thẳng
c lông ngắn ,nhỏ d mỏ sừng ,bao lấy hàm ko răng
2.hình thức phát triển của ếch đồng
a phát triển qua biến thái hoàn toàn b phát triển qua biến thái ko hoàn toàn
c có hiện tượng thái sinh d có hiện tượng noãn thai sinh
3 động lực chính cho sự di chuyển của bò sát là
a sự di chuyển của các chi b thân và đuôi tì sát đất ,cử động liên tục
c cổ dài giúp đầu linh hoạt d chi sau phát triển hơn 2 chi trước
4 động vật hằng nhiệt là
a gà , vịt ,rắn,chim cánh cụt b công , ngỗng,ngan,cóc
c chim sẻ,chào mào,gà ri,bồ câu d cóc , ốc , rùa
5 động lực chính cho hoạt động bay ở bồ câu là
a nhờ sức của gió b nhờ cánh dang rộng và đập ko liên tục
c bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
d bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của ko khí và sự thay đổi luồn gió
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh:
- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
1/
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: giúp chim bám chặt và cành cây
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2/Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
Tham Khảo
câu 1:+Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
+Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
+Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
+Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
+Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
+Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
+Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
câu2:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C