Điều gì có thể xảy ra đối với mỗi trường hợp dưới đây? Vì sao
a) Ra khỏi phòng quên tắt điện.
b) Bữa ăn nào cũng đề thừa nhiều thức ăn, phải đổ đi.
c) Quên không khóa vòi nước.
d) Hay làm hỏng, làm mất sách vở, đồ dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tốn tiền điện, tạo thành thói quen xấu không tiết kiệm tài nguyên quốc gia.
b) Phí phạm thức ăn, tốn tiền của. Tốn nhiều tiền của cha mẹ.
c) Chảy mất nhiều nước, tốn tiền nước, tạo thành thói quen xấu không tiết kiệm tài nguyên quốc gia.
d) Tốn tiền mua lại đồ dùng, sách vở. Tốn nhiều tiền của cha mẹ.
Chọn B
Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
Em thấy các bạn đã không tiết kiệm nước sạch, điện,v.v... cho lớp
Nếu e, là bạn của Nam, em sẽ :
- Giải thích cho bạn hiểu nếu không tiết kiệm thì sẽ ra sao
- Dặn các bạn không để nước tràn lênh láng, tắt điện, quạt mỗi khi ra chơi,v.v...
=> Cùng các bạn đó tuyên truyền về việc tiết kiệm cho những bạn khác nữa
Việc làm của các bạn lớp 6A là rất phung khí nước và điện. Kéo theo sự lãng phí ấy chính là chi phí phải trả và tài nguyên nước của trái đất. Nếu em là bạn của các bạn đó, e sẽ khuyên các bạn không nên để nước tràn lênh láng khi rửa tay ở vòi nước trong khuôn viên trường hay quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra chơi, ra về mà thay vào đó hãy tự ghi nhớ và tạo cho mình một thói quen. Bởi hành động nhỏ ấy của các bạn sẽ dẫn tới một hậu quả rất nghiệm trọng
Câu 6:
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi bảo quản và sơ chế:
1.Thịt ,cá
+ Không để rồi, bọ bâu vào.
+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.
+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi
2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi
+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo
+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn
3. Đậu,hạt khô,gạo
+ Phơi khô
+ Cho vào chum,vại để cất giữ
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
Câu 7:
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của nhiên liệu?
A. Nhẹ hơn nước B. Là chất khí C. khi cháy không tỏa nhiệt D. Là chất rắn
Quặng hematite dùng để sản xuất:
A. Gang, thép B. Nhôm C. Đồng D. Bạc
Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều vitamin và khoáng chất?
A. Gạo B.trứng C. dầu ăn D. Rau,củ, quả
Chế độ ăn uống hợp lí để đảm bảo sự phát triển tốt của cơ thể, phòng tránh bệnh tật là:
A. Ăn đa dạng, bảo đảm đủ các nhóm chất( bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất)
B. Ăn nhiều chất đạm không ăn rau củ quả
C. Ăn nhiều chất bột đường và chất béo
D. Ăn nhiều chất bột đường, chất đạm và chất béo
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước ngọt B.nước đường C. đồng D. sữa
Nước cam là:
A. Hỗn hợp đồng nhất
B. Chất tinh khiết
C. Không phải là hỗn hợp
D. Hỗn hợp không đồng nhất
a) Tốn tiền điện, tạo thành thói quen xấu không tiết kiệm tài nguyên quốc gia.
b) Phí phạm thức ăn, tốn tiền của. Tốn nhiều tiền của cha mẹ.
c) Chảy mất nhiều nước, tốn tiền nước, tạo thành thói quen xấu không tiết kiệm tài nguyên quốc gia.
d) Tốn tiền mua lại đồ dùng, sách vở. Tốn nhiều tiền của cha mẹ.