K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2020

- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

+ Sử dụng hình ảnh đặc sắc khắc họa được hình ảnh, đường nét, màu sắc của sự vật, tạo giá trị biểu cảm cao.

+ Nghệ thuật so sánh khiến việc miêu tả cụ thể hơn, gợi ra vẻ đẹp lãng mạn.

+ Sử dụng biện pháp ẩn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

- Bài thơ được viết theo phương thức miêu tả xen lẫn biểu cảm.

TL
13 tháng 1 2020

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

20 tháng 1 2019

- Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.

- Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

- Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.

- Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

25 tháng 1 2018

 Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

   + Sử dụng hình ảnh đặc sắc khắc họa được hình ảnh, đường nét, màu sắc của sự vật, tạo giá trị biểu cảm cao.

   + Nghệ thuật so sánh khiến việc miêu tả cụ thể hơn, gợi ra vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn.

   + Sử dụng biện pháp ẩn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

  - Phương thức miêu tả xen lẫn biểu cảm được sử dụng chủ yếu trong văn bản này: + miêu tả để tái hiện, khắc họa hình ảnh thân thuộc, tươi đẹp của làng biển.

   + Cảm xúc hồi tưởng trào dâng, tình cảm yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng.

15 tháng 11 2016

Bài nào bn

15 tháng 11 2016

Bài Cảnh Khuya

4 tháng 6 2019

Nghệ thuật:

- Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.

- Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.

- Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.

- Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.

7 tháng 11 2016

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

20 tháng 11 2016

- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.

- Nghệ thuật :

+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.

7 tháng 11 2016

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

8 tháng 1 2019

- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.

- Nghệ thuật :

+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.

21 tháng 7 2017

●    Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.

●    “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.

2 tháng 11 2016

Giá trị nghệ thuật :
+ Sử dụng thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Sử dụng thành công các biện pháp tu từ như so sánh , điệp ngữ
+ Ngôn ngữ bình dị , giàu sắc thái biểu cảm , gợi hình
* Gía trị tư tưởng :phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng gọi cho người thi sĩ cách mạng một thái độ ngỡ như say đắm và thổn thức trước cảnh vật . Nhưng không , người chiến sĩ cách mạng ấy luôn thao thức thức ,lo lắng trước "nỗi nước nhà "
Qua đó thể hiện lòng yêu nước , luôn lo lắng , bất an trước cảnh ngộ của đất nước

1 tháng 11 2016

ko hỉu

24 tháng 11 2019

Bài thơ gì vậy hả bạn,mình không hiểu.