+ Cho vài giọt NaOH vào dd CuSO4 cho tới khi có kết tủa xanh lam Cu(OH)2 tạo thành + Nung kết tủa trên ngọn lửa đèn cồn + Ghi lại màu sắc của chất sau khi nung…..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và bị thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 nên X là saccarozo → loại D và A
Y tác dụng với NaOH → sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 nên Y là triolein không thể là etyl axetat do
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → không có sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2
Z là lysin làm quỳ xanh
D là anilin
Đáp án A
X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.
T làm dung dịch I2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho dung dịch xanh lam
→ X không thể là xenlulozơ và hồ tinh bột → Loại A, B.
Y Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ Y bị thủy phân trong NaOH cho poliol → Y không thể là etyl axetat → Loại C.
→ Đáp án thỏa mãn là saccarozơ, triolein, lysin, anilin.
→ Chọn đáp án D.
Chất rắn chuyển dần từ màu xanh lam sang màu đen( $CuO$ có màu đen)
$2NaOH + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$