K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" thành dấu """−" và dấu """−" thành dấu "+".

20 tháng 12 2016

giải

sách giáo khoa toán 7 

bài tổng đại số 

phần 1 khái niệm tổng đại số 

tk nhé cảm ơn 

lol@@@@@@@@@@@

9 tháng 1 2022

Tham khảo:

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng

9 tháng 1 2022

Tham khảo

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng.

16 tháng 8 2020

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển số hạng của vế này sang vế kia của một ddarng thức, ta phải đổi dấu các số hạng đó: dấu "+" thành "-" và dấu "-" thành dấu "+"

#Học tốt

16 tháng 8 2020

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển các số hạng của vế này sang vế khác của 1 đẳng thức thì được gọi là quy tắc chuyển vế.

Khi chuyển vế, dấu đứng trước số hạng sẽ phải đổi ngược lại.

Chỉ chuyển vế các số hạng được khi trước số đó là + hoặc -

20 tháng 5 2018

- Nếu a = b thì a + c = b + c

- Nếu a + c = b + c thì a = b

- Nếu a = b thì b = a

~Chúc bạn học tốt

20 tháng 5 2018

khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

 

18 tháng 1 2017

46.(54-15)-54.(46+15)

=46.54-46.15-54.46+54.15

bạn bấm máy tính ra kết quả nhé

5 tháng 10 2018

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2)

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

11 tháng 5 2020

PO là gì vậy bạn, mik nghĩ là DO

DO - DID - DONE ( V1 - V2 - V3)

11 tháng 5 2020

Mik chưa hiểu ý của bn lắm

5 tháng 8 2017

x - 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.