Cách đặt lại tên nik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên trong sgk
NX: Con người nơi đây rất mộc mạc, chất phác và giản dị
Đặt tên từng địa danh theo đặc điểm của từng vùng
Vùng đất nơi đây mang trong mình một sức sống hoang dã, hùng vĩ.
That is.......
=> Is that .......?
Those are.......
=> Are those....?
These are ......
=> Are these.....?
Example
That is a beautiful place.
These are my pencils.
Those are some picture.
C1: Một chương trình Pascal gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trinh
C2: Từ khóa trong Pascal: program, input, output, var, real, begin, readline, writeline và end
C3: -Tên không bắt đầu bằng chữ số
- Tên không có khoảng cách
- Tên không được trùng với từ khóa
C4: ví dụ tính diện tích hình vuông:
Program HINH_VUONG;
uses crt;
Var canh: real;
Begin
clrscr;
Write('Nhap do dai canh:');readln(canh);
Writeln('Chu vi hinh vuong la:',4*canh:10:2);
Writeln('Dien tich hinh vuong la:',canh*canh:10:2);
readln
end.
C5:
B1: Tải Pascal trên 1 link nhất định
B2: Mở thư mục chưa file tải về click đúp (hoặc click phải chuột chọn Install) để tiến hành cài đặt
B3: Chọn Next để sang bước kế tiếp:
B4: Click vào Browse để lựa chọn ổ đĩa cài đặt. Hoặc không bạn có thể để mặc định và tiếp tục chọn Next.
B5: Click vào Install để bắt đầu cài đặt.
B6: Chờ đợi quá trình cài đặt diễn ra trong một vài phút.
B7: Click vào Finish để hoàn tất quá trình cài đặt.
Muốn thu các khí đó , ta phải đặt đứng bình ( không úp bình )
Do tất cả các khí trên nặng hơn không khí nên khi dẫn khí vào thì khí sẽ tràn xuống nên ta phải đặt đứng bình ...
\(d_{\dfrac{O_2}{KK}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{KK}}=\dfrac{32}{29}\approx1,1\)
⇒ O2 nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí O2 thì cần đặt đứng bình
\(d_{\dfrac{H_2S}{KK}}=\dfrac{M_{H_2S}}{M_{KK}}=\dfrac{34}{29}\approx1,2\)
⇒ H2S nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí H2S cần đặt đứng bình
\(d_{\dfrac{NH_3}{KK}}=\dfrac{M_{NH_3}}{M_{KK}}=\dfrac{17}{29}\approx0,6\)
⇒ NH3 nhẹ hơn không khí
Vậy muốn thu được khí NH3 cần úp bình
\(d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,5\)
⇒ CO2 nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí CO2 cần đặt đứng bình
b) Xét \(\Delta ABO\sim\Delta A'B'O\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO}{A'O}\Leftrightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta IOF'\sim\Delta B'A'F'\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF}{A'O}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF}{OA'-OF'}\Leftrightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f}\Leftrightarrow\dfrac{18}{d'}=\dfrac{12}{d'-12}\Leftrightarrow5d'-60=48\Leftrightarrow d'=36\left(cm\right)\)
- Căn cứ để xác định "Chuyện cổ tích loài người" là một bài thơ là: được sáng tác theo thể thơ năm chữ và chia làm nhiều khổ thơ.
- Chứng minh:
- Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc kết hợp với hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc.
- Nội dung là kể lại nguồn gốc của loài người, bộc lộ sự yêu thương với trẻ em.
- Tác giả đặt nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" vì:
+ Nội dung bài thơ là lời kể về nguồn gốc của loài người kết hợp cùng những yếu tố kì ảo tựa như một câu chuyện cổ tích.
+ Nhằm gợi những liên tưởng về những câu chuyện giải thích sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên.
1. Tác giả: Bài thơ được viết bởi nhà thơ Xuân Quỳnh, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Xuân Quỳnh được biết đến với những tác phẩm thơ sắc sảo và tinh tế.
2. Nội dung: Bài thơ "Chuyện cổ tích về lời người" nói về sự quan trọng của lời nói và tác động của nó đến cuộc sống con người. Bài thơ mang tính chất tưởng tượng và sử dụng hình ảnh cổ tích để truyền đạt thông điệp.
3. Cấu trúc và ngôn ngữ: Bài thơ có cấu trúc thơ tự do, không tuân theo các quy tắc cố định về đo và vần. Ngôn ngữ của bài thơ tươi sáng, hài hước và sử dụng các hình ảnh cổ tích để tạo ra hiệu ứng tưởng tượng.
Vì vậy, dựa trên tác giả, nội dung, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ, chúng ta có thể xác định và chứng minh rằng "Chuyện cổ tích về lời người" là một bài thơ của Xuân Quỳnh. Tên đề bài được đặt như vậy để tạo ra sự hấp dẫn và tò mò cho người đọc, đồng thời tạo ra một liên kết giữa chủ đề của bài thơ và các yếu tố cổ tích trong nội dung.
Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:
\(1530:340=4,5\)( giây)
Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(4,5-4,245=0,255\)(giây)
Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(1530:0,255=6000\)(m/s)
Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.
Đáp án A
F = êF1 – F2 ê
F1.8 = F2.2 ⇒ F2 = 4F1 ⇒ F= 3F1 ⇒ F1 = 3,5 N và F2 = 14 (N)
Chọn A
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được:
trang cá nhân binbe -> cài đặt -> tài khoản -> đặt tên mới
Đừng đăng linh tinh, có j ib hỏi
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.