K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình là sinh viên y năm cuối, câu chuyện mình kể là có thật và người trong truyện là mình. Sinh viên y những năm đầu thường được phân công trực trường(ngủ canh ban đêm, đề phòng trộm), trong trường thì ngoài phòng học, trang thiết bị ra thì còn có 1 phòng riêng chứa xác để thực tập giải phẫu. Hôm đó tụi mình trực gồm 5 người, được bác bảo vệ cho mượn 5 cái ghế bố nằm ngủ....
Đọc tiếp

Mình là sinh viên y năm cuối, câu chuyện mình kể là có thật và người trong truyện là mình. Sinh viên y những năm đầu thường được phân công trực trường(ngủ canh ban đêm, đề phòng trộm), trong trường thì ngoài phòng học, trang thiết bị ra thì còn có 1 phòng riêng chứa xác để thực tập giải phẫu. Hôm đó tụi mình trực gồm 5 người, được bác bảo vệ cho mượn 5 cái ghế bố nằm ngủ. Mình thì nằm ngoài cùng, đầu hôm mình cũng nghĩ vẫn vơ “nằm ngoài liệu có thấy gì không?”. Tối đó mình ngủ, thì mơ thấy mình ngồi nói chuyện với một ông chừng hơn 30, da trắng, mặc sơ mi sọc kẻ và đóng thùng rất lịch sự. Sáng dậy thì hoàn toàn không có gì xảy ra, mình cũng không nói với ai. Cho đến khoảng 2 tháng sau mình về quê, dưới quê mình có 1 ông sư thầy, làm trụ trì trong 1 cái chùa nhỏ(mình hay kêu là sư phụ, vì mình với thầy cũng tương đối thân, ông có tài coi tướng rất hay). Gặp thầy, mình cũng chào như thường lệ. Thầy bảo “đợt này về con dắt theo ai về nữa vậy con”. Lúc này mình mới giật mình, mình mới hỏi sao thầy biết và nhờ thầy miêu tả(vì lúc này mình đã nghi ngờ giấc mơ đó, thường thì mình chỉ mơ gặp người quen, còn thấy người lạ không quen thì thường là đó đó :)). Thầy bảo “người này ở dưới chỗ con học, người ta theo con về” rồi thầy mới miêu tả hình dáng, hoàn toàn giống ng mình đã gặp.

Câu chuyện thứ 2: đêm đó mình trực cấp cứu tại bệnh viện, nhà trọ thì chỉ cách bệnh viện chừng 200m. Nửa khuya mình mới vào khoa, khám sơ bộ vài bệnh mới vào khoa thì mình tìm chỗ ngủ(vì lúc này mình rất mệt, sáng đi bệnh viện, chiều học giảng đường và tối học thêm anh văn). Trong khoa có 1 phòng tách riêng với khu khám bệnh, nơi này chủ yếu để thiết bị máy móc và giường bệnh. Nhìn sơ qua thì có chừng 4 cái giường bệnh, nhưng 3 trong số đó thì đã có sinh viên khác ngủ rồi. Điều đáng chú ý là 3 cái giường kia rất tồi, có giường đến 2 người nằm trong kho giường tốt nhất lại để trống. Mình cũng nghĩ ngợi nhưng cũng mặc kệ, ngủ cái đã. Chợp mắt chút xíu thì giường rung bần bật như ai nắm và rung. Mình mở mắt ra xem thì mấy giường gần nhất cũng tận 3 bước chân và mấy sinh viên khác đã ngủ hết rồi. Mình ngủ tiếp, giường lại rung như khi nãy. Mặc nó, ngủ đến sáng luôn. Sáng dậy bạn rủ đi ăn “ê sáng mày ngủ mày có gặp gì không?”

“Có gì sao?”

“Hồi trước lúc mày vô có ông đó cấp cứu, nhưng không sống được nên chuyển về rồi. Chính cái giường mày nằm là hồi tối cấp cứu ổng, tụi tao sợ nên ko dám nằm”

0
3 tháng 8 2016
11;13;17

Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).

Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.

Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.

Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.

k cho mk nha

dịch việt-anhCó nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu...
Đọc tiếp

dịch việt-anh

Có nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?

Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu trưởng đang dùng phương pháp "trừng phạt" càng ngày càng nhiều để giữ kỷ luật, như bắt ở lại trường sau khi tan học, cách ly khỏi lớp và đuổi học đối với các học sinh vi phạm nội quy. Jonathan Reddiford, một đại biểu đến từ North Somerset, cho rằng trong một số trường hợp, áp dụng chính sách "không dung thứ" đối với những hành vi chưa được ngoan của học sinh chẳng khác gì "lạm dụng trẻ em".Ông kể về trường hợp một học sinh nữ bị đuổi khỏi trường vì "tội" nói chuyện với mẹ mình qua điện thoại di động, vốn là điều bị cấm ở ngôi trường em đang theo học. "Lúc ấy cô bé nói chuyện với người mẹ đang phục vụ trong quân đội mà trước đó đã được chuyển quân tới Iraq. Đó là lần đầu tiên cô bé nói chuyện với mẹ mình sau 30 ngày không được trò chuyện và đã bị đuổi khỏi trường vì chuyện đó", ông Reddiford kể lại.

2
7 tháng 4 2018

At the annual meeting of the National Association of Teachers of Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are adopting a "zero tolerance" policy for bad behavior in schools. Many deputies said that principals were using more "punitive" methods to keep their discipline, such as leaving school after school. , quitting school and expulsion for students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset delegate, argues that in some cases the "intolerant" policy of unacceptable behaviors is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on her cell phone, which is prohibited at the school she is attending. "She was talking to a mother who was serving in the army who had been sent to Iraq for the first time," she said, "for the first time she talked to her mother after 30 days without chat and was kicked out. It's about that, "Reddiford said

7 tháng 4 2018

Strong hands when students behave improperly?

At the annual meeting of the National Association of Teachers Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are accepting "zero tolerance" policies for bad behavior in schools. Many delegates said the principal used more "punishment" methods to keep discipline, such as dropping out of school after school. , dropping out and deporting students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset representative, argues that in some cases a "zero tolerance" policy for unacceptable behavior is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on a cell phone, banned at her school. "She talked to a military mother who was sent to Iraq for the first time," she said, "the first time she talked to her mother after 30 days without talking and quitting." , Says Reddiford.

Mình đang theo học tai một trường đại học ở tp Hồ Chí Minh ,mình cũng vừa được nge bác bảo vệ kể lại vào tối thứ 7 vừa rồi sau khi rảnh rỗi ngồi tán dóc với bác bảo vệ trước khi vào lớp học môn tin . Da gà nổi lên khi mà bác bảo vệ nhấn mạnh Phòng máy 2 nơi mà tôi đang học mỗi tối . Tối hôm ấy là buổi tối cuối cùng cho sinh viên thi lại và học lại . Phòng máy 1 thì có lớp...
Đọc tiếp

Mình đang theo học tai một trường đại học ở tp Hồ Chí Minh ,mình cũng vừa được nge bác bảo vệ kể lại vào tối thứ 7 vừa rồi sau khi rảnh rỗi ngồi tán dóc với bác bảo vệ trước khi vào lớp học môn tin . Da gà nổi lên khi mà bác bảo vệ nhấn mạnh Phòng máy 2 nơi mà tôi đang học mỗi tối . Tối hôm ấy là buổi tối cuối cùng cho sinh viên thi lại và học lại . Phòng máy 1 thì có lớp học nên sinh viên phải dồn qua phòng máy 2 , phòng máy nhỏ với số lượng sinh viên thi đông nên chia ra làm 2 đợt . Đợt đầu vào phòng máy ngồi thi được hơn 20 mấy bạn . , giờ thi bắt đầu vào 7h tối kết thúc sau 60 phút . Tới 8h là bắt đầu đợt 2 đến . Nhưng phải đến 9h10 mới thi xong hết . Do mình cũng sắp kết thúc môn nên thời gian có nắm rõ . Thầy giáo Phong là người chấm thi phải ở lại chấm xong bài cho sinh viên để nộp gấp cho trường .Ai cũng về còn mình thầy ở lại . Biết là chấm tới khuya nên thày mua ly cafe đen uống cho tỉnh .

Đang kể gió lạnh làm mình và bác bảo vệ nổi da gà . Thầy Phong tiến về PM 2 trên con hành lang dài bỗng thấy gì đó vụt qua nhanh trên tấm gương cửa PMáy 1 nhưng thầy không để ý . Mở của bước vào chấm bài như thương lệ 10h10 Tối chấm được mấy máy thầy bước đến chiếc máy tính tiếp theo đang cặm cụi vào bài thi thì ánh đèn ngoài hành lang chập chập lại vụt sáng vụt tắt thầy ngó ra cửa sổ thấy lạ đang suy ngĩ thì đèn phòng tắt thầy giật mình nhanh trí thầy xuống nói bác bảo vệ nhưng vừa tới cửa thì dèn sáng lại nhưng đèn hanh lang vẫn mờ mờ ảo ảo , Thầy đang chấm bài thêm dược 20 phút thì thầy nge tiếng gõ của bàn phìm máy tính giật mình thầy quay lại thì không thấy gì đầu óc đang suy ngĩ lung tung thì đèn phòng lại vụt tắt lần nữa những màn hình máy tính nhảy sáng lộn xôn gió ùa manh làm giật cánh cửa sổ .

Một bóng trắng lướt qua . Thầy hoang mang do bệnh tim nên thầy ngất đi . Bác bảo vệ ở dưới thấy đèn khong binh thường + thêm PM 2 của thầy phong tắt đèn nên bác bảo vệ lên xem sao. Bước nốt những bậc cầu thang hút điếu thuốc cho ấm bác bảo vệ đi tiếp trên dãy hành lang . Hơi lạnh làm bác nổi da gà điện chạy dọc sống lưng . Giaatj mình bác qua nhìn thấy bóng một người con gái bận đồ trắng bên kia dãy hành lang rôi biến mất rất nhanh bác bảo vệ bắt đầu thấy sợ nhưng bác cố xua tan sự sợ hãi bằng sự cứng rắn của mình . Tới phòng máy 2 bác bảo vệ kêu ten thầy phong rất to nhưng không ai trả lời mở cửa bước vào bác bảo vệ thấy thầy phong đang bất tỉnh cố lay thầy dậy lay mãi cuối cùng cũng dậy nhưng ánh mắt thầy lại vô hồn nhìn vào máy tính số 23 theo ánh mắt đó bác bảo vệ nhìn theo thì cả 2 giật bắn người là một cô gái trẻ toc xõa dài ngồi nhìn 2 người nhe răng cười gê rợn .

Bác bảo vệ và thầy dìu nhau mà chạy khoi đó mới ra khoi phòng đèn vụt tắt hết chỉ còn bóng đêm dày dặc gió lạnh và giọng cười man rợ của người con gái bí ẩn đó . càng chạy bác bảo vệ và thầy càng thấy hành lang dài hơn bóng trắng của nhưng hồn ma và người con gái vẫn còn chay theo 2 người trong cơn sợ hãi bác bảo vệ nhanh trí quay lại quì lạy người con gái đó và các oan hồn khấn vái <…..>. người con gái biến và các oan hồn biến mất, mồ hôi tuôn bác bảo vệ chạy xuống dưới trệt thì thấy thầy phong nằm đó máu chảy lênh láng ( bác bảo vệ kể do thầy sợ chạy nhanh và cuống nên té cầu thang ) …………………… lúc sau này bác bảo vệ trực đêm còn thấy bóng trắng của người con gái đó vài lần lướt dài trên dãy hành lang rồi ngôi trên lan can . Có hôm được nge hát nữa. Sự xuất hiện của bóng trắng của người con gái và các oan hồn được bác bảo vệ đoán là do lịch sử của trường. Truyện có thật 100% và mình ngồi sau máy 23 nổi cả da gà……
——–

Đáp ứng lại sự quan tâm của các bạn mình sẽ kể phần lịch sử của trường như sau: Mới lúc đầu vô học mình cũng lạ lẫm về ngôi trường ĐH này . Dạo quanh trường 1 vòng thấy 1 cái bảng nhỏ nằm trên cột ngay lỗi ra vào gi lại rõ lịch sử của trường như sau . Trường được xây dựng từ thời kì Pháp thuộc . Lúc đó Pháp dùng nơi này làm bệnh viện quân đội Mà các bạn chắc cũng biết bệnh viện là nỗi gê sợ như thế nào về tâm linh . Theo mình biết được từ người thầy dạy lâu năm(chắc cũng được nge kể lại ) thì nơi này còn gê rợn hơn nhiều những binh lính chết trong đau đớn tay chân không lành lặn .Tiếng gào thét vang vọng dài trên dãy hành lang . Máu nhỏ giọt trên nền nhà , loang lổ trên các bức tường . Đặt biệt theo lời thầy mình nói thì Khu C trước đay giờ thì đâp bỏ hết rồi xây lại trường mới như bây giờ là nơi có nhiều vong nhất .

Khu C cũng là khu vực của bệnh viện . Sơ đồ của khu vẫn còn nhưng được lưu trữ trong thư viện trường . Theo hướng thầy kể thì khu C toàn bộ là phòng bệnh , phòng mổ …. Cuối dãy hành lang bên phải là nơi của bệnh nhân tâm thần Và cũng là nơi chôn những người lính chết trận các bệnh nhân tâm thần …. Bác bảo vệ lớn tuổi nhất trường ngồi bên cũng thêm vô chuyện là lúc chưa xây trường mới ca trực đêm nào bác cũng nge tiếng la đồ đạc bị va đập những bóng trắng lướt dài qua từng ô cửa sổ . Sau khi pháp sụp đổ bệnh viện bị bỏ hoang một thời gian Đến năm 1965 thì Mỹ dùng làm nơi in ấn tài liệu con dấu… . Lúc này cũng có một sự kiện như sau mà báo Mỹ cũng từng đưa tin trên toàn nước VNCH bấy giờ .

Một cô thư ký xinh đẹp của tướng cấp cao của Mỹ đã bị giết và hiếp đến chết . Tên tướng Mỹ sau đó cũng nhảy lầu mà chết . Đến năm 1996 thì trường em mới bắt đầu thành lập ngay trên mảnh đất này . Nhưng đén năm 2007 thì nó mới bắt đầu sửa sang lại hoàn chỉnh hơn . Nhưng những câu chuyện ma quái này vẫn còn được thầy cô , bác bảo vệ , nhà bếp còn truyền miệng nhau mãi . Mà em có dịp mới gặp được ngồi lại nge học kể ngay tại phòng trực của bác bảo vệ . Nơi mà bác bảo vệ bị nhát đến 2 lần ngay vào rằm tháng 7 và tối 30 tết …. .Oan hồn nữ kia chắc là cô thư ký năm nào . Chết oan nên còn ở lại . Kể chuyện mà nổi hết da vịt…… truyện có thật nha

thay nhan vat a nhe

0
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
4 tháng 6 2019

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được...
Đọc tiếp

“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”

    Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”

Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.

1
26 tháng 12 2017

Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)

- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được

* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau

* Biểu hiện:

- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà

- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi

- Học trò lễ phép chào thầy cô

- Bạn bè chào nhau thân mật

- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp

* Nguyên nhân:

- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức

- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế

KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt

10 tháng 4 2016

a) Câu "Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều" mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
    Sửa: Bỏ ' Với ' hoặc thêm chủ ngữ

b) Câu " Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể " mắc lỗi thiếu vị ngữ

Sửa : Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể rất hay

 

10 tháng 4 2016

a) Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều - sai vì không có chủ ngữ

Chữa lỗi: Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS, em đã được động viên rất nhiều.

b) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể - sai vì thiếu vị ngữ.

Chữa lỗi: Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể sẽ đi theo chúng tôi đến hết cuộc đời.

nhớ tick mình nha haha

Hôm qua là ngày cuối cùng tôi được ở trong ngôi trường Tiểu học Tuy An.Năm năm thật trôi qua mau các bạn nhỉ!!Thật buồn quá các bạn ơi!Hôm qua là thứ 2 mình được đi tổng kết và dự lễ ra trường cho học sinh lớp 5 và đó cũng là 1 lần cuối cùng để mình được gặp lại các bạn thân yêu giấu của mình và các thầy cô giáo ở trường Tiểu học Tuy An. Các người lái đò của trường tiểu...
Đọc tiếp

Hôm qua là ngày cuối cùng tôi được ở trong ngôi trường Tiểu học Tuy An.Năm năm thật trôi qua mau các bạn nhỉ!!Thật buồn quá các bạn ơikhocroi!Hôm qua là thứ 2 mình được đi tổng kết và dự lễ ra trường cho học sinh lớp 5 và đó cũng là 1 lần cuối cùng để mình được gặp lại các bạn thân yêu giấu của mình và các thầy cô giáo ở trường Tiểu học Tuy An. Các người lái đò của trường tiểu học Tuy An đã cố gắng đưa chúng em qua một quãng đường đời ngắn ngủi. Nhưng chúng em chưa kịp nói lời cảm ơn các người lái đò ấy thì chúng em đã bước qua một quãng đường đời mới một con đường còn khá nhiều chông gai ở phía trước.

Hôm qua mình rất vinh dự khi được nhận giấy chứng nhận ra trường và một chiếc cúp là học sinh giỏi năm năm liền ở trường Tiểu học Tuy An.Và ngày cinh dự ấy cũng là ngày vinh dự cuối cùng của mình truong ngôi trường tiểu học.

12
24 tháng 5 2016

Khoe suốt! e đây 6  năm liền hsg roay nè! Năm sau e lp 7.Được có 5 năm mak khoe mãi. Vs lại được 5 năm hsg lak được cái cúp ak~ sướng thế; bên đây có được cái j đâu khocroi

25 tháng 5 2016

Chia bùn vs bn nhé!!! Nhưg hồi đó lúc ra trườg mk đâu có cảm xúc j đâu, chắc vì lúc đó tâm tư tình cảm chưa sâu sắc nên chưa thấy bùn. Còn bây h, năm sau vẫn còn học chung vs lp nhưg có vài đứa chuyển đj, trong đó có nhỏ bạn thân, mk cx đag bùn lắm nè. Hôm thứ hai làm lễ tổng kết cx là bữa cúi cùg đc gặp tụi nó!!!!!!!!!!khocroikhocroikhocroi