K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

- C: chất rắn đốt cháy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong dư, khử oxit kim loại từ Zn trở đi thành kim loại (thường dùng CuO vì có hiện tượng CuO màu đen bị C khử thành Cu đỏ)

- CO: chất khí đốt cháy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong dư, khử oxit kim loại từ Zn trở đi thành kim loại (thường dùng CuO vì có hiện tượng CuO màu đen bị C khử thành Cu đỏ, khí sinh ra sau khi khử làm đục nước vôi trong dư), tác dụng với dd PdCl2 tạo kết tủa Pd sẫm màu.

- CO2: chất khí làm đục nước vôi trong dư, dd Ba(OH)2 dư, tác dụng với quỳ tím ẩm tạo axit H2CO3 yếu nên làm quỳ hoá đỏ nhạt.

- H2CO3: axit yếu, ko có bài tập nhận biết axit này.

- CaCO3: chất rắn ko tan trong nước, sau khi nung nóng sẽ giảm khối lượng, sinh ra khí làm đục nước vôi trong du. CaCO3 tác dụng với các axit (HCl, H2SO4,...) tạo khí CO2.

18 tháng 10 2016

mik  lm  đc  c2

cho  dd NAOH lấy  dư

nh4cl có  khí thoát  ra

fecl2 có  kết tủa trắng  xanh  : feoh2

fecl3  kt  đỏ  nâu : feoh3

alcl3 thì  có  kết tủa keo  trắng  tan  trong  kiềm  dư 

còn  lại  là  mgcl2

18 tháng 10 2016

Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4 

Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2 

Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH

Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH 

NH4NO3 có khí mùi khai bay ra 

FeCl2 có kết tủa trắng xanh 

Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ 

MgCl2 tạo kết tủa trắng 

AgNO3 không hiện tượng 

 

9 tháng 8 2016

2) cho hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại ta thu được khí CO 
ptpu : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O 

1) dùng NaOH nha bạn rồi viết phương trình

 

9 tháng 8 2016

Bài 2: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư => CO2 bị giữ lại 

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Ta sẽ thu được khí CO tinh khiết

3 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho 3 chất rắn trên vào dung dịch NaOH

+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg

+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al

+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2

19 tháng 9 2017

Hai thuốc thử là H2O , HCl đặc nóng
- Nhận BaO tan trong H2O tạo Ba(OH)2
- Dùng Ba(OH)2 nhận Al2O3:
-> Al2O3 tan được trong Ba(OH)2 theo phản ứng:
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết được
+ Ag2O : Ag2O + 2HCl -> 2AgCl (kết tủa trắng hóa đen trong không khí) + H2O
+ CuO : CuO + 2HCl -> CuCl2 (dung dịch màu xanh lam) + H2O
+ CaCO3 : CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 (khí không màu) + H2O
+ MnO2 : MnO2 + 4HCl (đặc, nóng) -> MnCl2 + Cl2 (khí vàng lục) + 2H2O (nếu không là HCl đặc nóng thì sẽ không phản ưng)

-> Còn MgO, FeO, Fe2O3 tan trong HCl tạo thành các dung dịch khó phân biệt màu và không có khí thoát ra là MgCl2, FeCl2, FeCl3. Theo mình đối với các loại dung dịch trên để phân biệt ta cho Ba(OH)2 vào (không tính là 1 thuốc thử vì đây là chất mình có sẵn khi cho BaO vào H2O):
+ Tạo kết tủa Mg(OH)2 màu trắng : MgCl2 -> MgO
+ Tạo kết tủa Fe(OH)2 màu trắng không bị bị hóa nâu đỏ trong không khí ẩm: FeCl2 -> FeO
+ Tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ : FeCl3 -> Fe2O3

19 tháng 9 2017

Cô có chỉnh sửa một chút

- AgCl bị hóa đen nhanh khi đun nóng, còn nếu ở nhiệt độ thường thì bị hóa đen rất chậm.

- CuCl2 có màu xanh lá. (CuSO4 mới có màu xanh lam)

- Fe(OH)2 kết tủa màu trắng xanh, dễ bị hóa nâu đỏ khi để trong không khí một thời gian.

24 tháng 2 2018

+) Sử dụng quì tìm

.) Hóa đỏ : \(HCL,H_2SO_4\). ( axit )

.) Hóa xanh : \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\). ( bazo )

.) Không đổi màu: \(NaCl,BaCl_2\). ( muối )

+) Lấy từng axit tác dụng với từng bazo.

.) Nếu có kết tủa thì muối là Ba(OH)2 axit là H2SO4.

+) Lấy H2SO4 tác dụng với từng bazo

.) Nếu có kết tủa thì đó là Ba(OH)2.

24 tháng 2 2018

Bạn nói rõ hơn được không ạ

24 tháng 7 2017

1. Na2CO3 tan trong H2SO4 tạo ra dung dịch ko màu và có khí thoát ra.

NaCl tan trong H2SO4 tạo ra dung dịch ko màu và ko có hiện tượng gì khác.

BaCO3 tan trong H2SO4 tạo ra kết tủa trắng và có khí thoát ra.

BaSO4 ko tan

24 tháng 7 2017

2. BaO tan sau đó xuất hiện kết tủa.

BaO + H2O ---> Ba(OH)2

Ba(OH)2 + MgSO4 ---> BaSO4 + Mg(OH)2

17 tháng 5 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4. (1)

+ Quỳ tím không chuyển màu: NaNO3.

+ Quỳ tím chuyển xanh: Na2CO3.

_ Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm đựng dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.

PT: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là HCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Cho BaCO3 vào các mẫu thử

- mẫu thử tạo khí là HCl
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là H2SO4

$BaCO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 +C O_2 + H_2O$

Nung BaCO3, cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 vừa nhận được lấy thiếu, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch Ba(OH)2

$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2O$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào hai mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3

$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3