K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

a, Ta có : A= { 3 ;7;11;15;19;.....; 999 }

b, Tập hợp A có tất cả số phần tử là :

( 999- 3 ) : 4 +1=250 ( phần tử )

Vậy tập hợp A có tất cả 250 phần tử 

Ai có thể tham gia team tớ thì kết bạn nhé !

a ) A = { 3 ; 7 ; 11 ; 15 ; 19 ; 23 ; ........ ; 987 ; 991 ; 995 ; 999 }

b ) Số phần tử của tập hợp là : ( 999 - 3 ) : 4 + 1 = 250

     Vậy tập hợp A có 250 phần tử

5 tháng 7 2017

A={23;27;31;35;39;43;47;51;55;59;63;67;71;75;79;83;87;81;85;89;93;97}

a: A={0;1;2;3}

B={3;4}

b: C={3}

D={4}

E={5;6;7;8}

19 tháng 8 2021

giải giúp mk đi màvui

 

3 tháng 8 2016

Cho tập hợp A = { x \(\in\) N / x \(⋮\)4 ; x < 1000 }

a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử

=> A = { 3 ; 7 ; 11 ; 15 ; ... ; 999 }

b) Số phần tử của A là :

         ( 999 - 3 ) : 4 + 1 = 250 ( phần tử )

                 Đáp số : 250 phần tử

21 tháng 8 2018

Xét tập hợp 1 :

x chia hết cho 2 và 3 => x chia hết cho 6 

A = { 6; 12; 18; ...; 60; 96 }

Vậy,......

20 tháng 9 2016

a) A = {3; 7; 10; 13; ...; 999}

b) Số phần tử của tập hợp A là:

(999 - 3) : 4 + 1 = 250 (phần tử)

20 tháng 9 2016

Cho tập hợp A = { x thuộc N / x : 4 dư 3 và x < 1000}.
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử .
A={ 3; 7; 11; 15 ;....; 999}
b) số phần tử của tập hợp A là:
( 999 - 3) : 4 + 1= 250 ( phần tử)
    Đáp số: 250 phần tử.

5 tháng 7 2017

A = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ;20 ... 996 } 

B = { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ;16 .... 997}

29 tháng 7 2023

a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)

b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)

Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)

\(E=\left\{42\right\}\)

Có 1 phần tử

c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)

Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\) 

\(\Rightarrow F=\varnothing\)

a: E={2;7;...;87}

Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số

b: E={52}

=>E có 1 phần tử

c: F=rỗng

=>F ko có phần tử nào

29 tháng 7 2023

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

29 tháng 7 2023

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

5 tháng 7 2017

a) A = {3;7;11;15;19;23;..........;999}

b) Số phần tử của tập hợp A là :

   (999 - 3) : 4 + 1 = 250 (phần tử)

Nếu đúng thì k mik nha !