Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ: Nhân hoá
Tác dụng: nhấn mạnh và gợi cảm xúc thêm cho câu thơ, và nó diễn tả cho người đọc hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học "thân bọc lấy thân", "tay ôm tay níu"
Câu 1:
"Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm."
-> Cho thấy những vẻ đẹp về phẩm chất của cây tre
Câu 2:
BPTT: nhân hóa
Tác dụng: Cho thấy tình đoàn kết của cây tre, dù khó khăn đến mấy cũng không rời xa nhau
Câu 3:
Tình đoàn kết, gắn bó và chịu thương chịu khó
Câu 4:
Tham khảo nha em:
Lạc quan là một thái độ sống vô cùng quan trọng góp phần tạo nên một cuộc sống tốt đẹp đối với tất cả mọi người. Lạc quan tức là không lo lắng thái quá, tinh thần luôn thoải mái dù khó khăn cận kề. Trong cuộc sống, lạc quan luôn là người bạn đồng hành của mỗi chúng ta để đưa chúng ta vượt qua những khó khăn thách. Làm việc gì, dù khó khăn tới đâu thì người lạc quan vẫn tin vào những điều tốt đẹp ở phía trước. Khi gặp thất bại họ vẫn không bỏ cuộc, không chán nản mà ngược lại sự lạc quan làm tăng cơ hội thành công. Lạc quan là kẻ thù của uỷ mị, yếu đuối thì chắc chắn sự lạc quan chính là bạn hành trình của con người trên con đường tới tương lai. Hãy loại bỏ mọi nguồn tin mang tính tiêu cực. Hãy tránh xa những người thường xuyên kêu ca phàn nàn. Hãy đón nhận những tin tích cực để luôn có suy nghĩ tích cực. Như vậy, lạc quan đã góp phần tăng giá trị cho bản thân và xã hội!
Các bạn thông cảm xíu nhé chữ nó tự nối liền vậy chứ mình có xuống dòng rồi nhưng không được!
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – ..Dối trá .....
Cứng cỏi – ...Yếu ớt.....
Giỏi giang – ...Kém cỏi......
Hiền lành – ..Độc ác.........
Khoẻ - ....Yếu...
Bí mật – ...Công khai.......
Ngu dốt..Thông minh...
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Tấm hiền lành nhưng mụ dì ghẻ lại rất độc ác
Trong câu thơ trên có các từ chỉ hình tượng :
- Gầy guộc, mong manh => từ tượng hình gợi tả dáng vóc của người.
- Kham khổ, cần cù => từ tượng hình gợi tả trạng thái của con người.
hk_ tốt
1.vb Cây tre Việt Nam.vì bài thơ nói về cây tre.
2.làm cho bài thơ hay hơn,sinh động hơn
trái nghĩa gì :)?
ít><nhiều