Một bình thông nhau có một đầu nối với một bình kín, một đầu để hở. Độ chênh lệch mực thuỷ ngân trong 2 nhánh là 4 mm. Tính áp suất khí quyển. Biết áp suất khí trong bình là 100000 Pa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.
Đáp án C
Gọi p 1 và p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o và T:
Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống
Từ đó rút ra:
Áp suất tại đáy bình: \(P_1=p0+\rho gh=1,05.10^5Pa+1000kg/m^3.9,81m/s^2.h\)
Áp suất tại đáy ống: \(P_2=p0=1,05.10^5Pa\)
Chênh lệch áp suất giữa đáy ống và đáy bình: \(\Delta P=P_1-P_2=\left(1,05.10^5+1000.9,81.h\right)-1,05.10^5Pa\)
Chênh lệch mực nước trong ống đo áp và mực nước trong bình:
\(h=\dfrac{\Delta P}{\rho g}=\dfrac{1,05.10^5+1000.9,81.h-1,05.10^5}{1000.9,81}=0,107\left(m\right)\)
❤HaNa.
Đáp án C
Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ
Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có
Chọn D.
Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa
Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.
Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: ∆p = 105 Pa
Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0
Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T
Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T
Mặt khác: ν = ν1 + ν2