K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

3)- theo bài tao có :A+B+C=180 độ.(định lí tổng ba góc của 1 tam giác)

C:B:A=1:3:6 => C/1=B/3=A/6=(A+B+C)/(1+3+6)=180/10=18

Do đó :C/1=18              B/3=18                 A/6=18

       =>C=18 độ        =>B=54 độ          =>A=104 độ

15 tháng 11 2021

????????????????????????????????????????????????????????????
 

22 tháng 9 2021

Sai thông cảm ạ.

Không thấy hình thì nhắn cho mình nhé.

undefined

22 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\):\(\widehat{C}\) = 1 : 2 : 3

=> \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\frac{\widehat{B}}{2}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\) và góc A + góc B + góc C = 1800

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\)=\(\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\)=\(\frac{180^0}{6}\)=300

\(\widehat{\frac{A}{1}}\)=300 => góc A = 300

\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=300 => góc B = 600

\(\frac{\widehat{C}}{3}\)=300 => góc C = 900

Vậy 3 góc A, B, C lần lượt là 300; 600; 900

b/ Hình vẽ

A C B x

Bạn có viết sai đề không?? Phân giác góc ngoài tại đỉnh C làm sao cắt AB được

22 tháng 11 2016

giúp mk vs, mk sắp đi hc rùi

18 tháng 9 2018

a) Ta có: \(\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+3+6}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

=> \(\widehat{C}=18^o;\widehat{B}=18^o\times3=54^o;\widehat{A}=18^o\times6=108^o\)

Ta được hình vẽ sau:

A B C E x

b) Góc \(\widehat{ACE}=\frac{1}{2}\widehat{ACx}=\frac{1}{2}\left(180-18\right)=81^o\)

Góc \(\widehat{EAC}=180^o-\widehat{BAC}=180-108=72^o\)

Trong tam giác EAC ta có:

   \(\widehat{AEC}=180-\left(\widehat{EAC}+\widehat{ACE}\right)=180-\left(81+72\right)=27^o\)

14 tháng 9 2016

Ta có quy luật sau : Tổng ba góc của tam giác = 1800

a) Theo đề bài 

=> A : B : C = 1 : 3 : 6 

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{3}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{1+3+6}=\frac{180}{10}=18\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ) 

=> \(\hept{\begin{cases}A=18.1=18^0\\B=18.3=54^0\\C=18.6=108^0\end{cases}}\)

b)  A B C 1 2 1 2 E

14 tháng 9 2016

Ta có : Tổng 2 góc kề bù bằng 180

=> Vì C1 và C2 là 2 góc kề bù 

=> C1 + C2 = 180 

=> C2 = 72 

Vì CE là phân giác của C( chia góc C2 thành 2 góc : C21 và C22 ) 

=> C21 = C22 = C2/2 = 72 : 2 = 36 

Ta có : 

C22 + C1 = 36 + 108 = 144 

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giác , ta có : 

(C22 + C1 ) + B + E = 180 

=> 144 + 54 + E = 180 

=> E = -180