K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░

làm nhanh chứ ko phải đúng :))

14 tháng 3 2021

Tham khảo nha

a, 

Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.

Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

b, 

Hình ảnh cây tre đã trở thnahf nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu nhà thơ nhà văn. Trong số đó, không thể không kể đến Nguyễn Duy với bài thơ "Tre Việt Nam", đặc biệt là đoạn trích: 

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Đoạn thơ đã làm hiện lên sống động hình ảnh những cây tre xanh, mọc thành lũy, cao vút đến tận trời xanh. Hình ảnh ấy là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý. Đó là sự siêng năng, cần cù, chăm chỉ

"Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù".

Con ngườ Việt Nam còn nổi bật với tinh thần lạc quan, yêu đời"Vươn mình trong gió tre đu/ Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành". Trong gian khổ, khó khăn nhưng vẫn lạc quan, hi vọng về tương lai phía trước. Không những thế, đó còn là  Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang

"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"

Như vậy, cây tre không chỉ gắn bó với làng quê mà đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam. Đoạn thơ của nhà thơ Nguyễn Duy đã thật thành công trong việc làm nổi bật điều đó. 

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi...
Đọc tiếp

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con...” (Nguyễn Duy) Câu 1(0.5 điểm) : Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung của đoạn thơ trên? Câu 3(1.0 điểm) : Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên? Câu 4(1.0 điểm) : Qua hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của con người Việt Nam?

0
2 tháng 1 2023

Bài thơ thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau, cũng như nói lên sự đoàn kết của con người Việt Nam. Cây tre ấy cũng giống như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con giống như người mẹ Việt Nam. Khi tre có gãy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên.

2 tháng 1 2023

Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

4 tháng 4 2018

Biện pháp nhân hoá

4 tháng 4 2018

a) biện pháp nhân hóa và ẩn dụ

22 tháng 2 2020

vãi lớp 6 học bài lớp 4

22 tháng 2 2020

Đọc rõ đề bài đi em êi