K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

5; 5,01

20 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nha !

4 tháng 1 2022

c: ⇔n+2∈{1;−1;5;−5}⇔n+2∈{1;−1;5;−5}

hay n∈{−1;−3;3;−7}n∈{−1;−3;3;−7}

d: ⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}

hay n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}

a: ⇔n−1∈{1;−1;5;−5}⇔n−1∈{1;−1;5;−5}

hay n∈{2;0;6;−4}

b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

 

17 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc EAM  = góc FAM ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

17 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc BAM  = góc CAM  ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

11 tháng 4 2016

3.125+2.075*2=3.125+(2.075*2)

                     =3.125+4.15

                     =7.275

(3.125+2.075)*2=5.2*2

                       =10.4    

11 tháng 4 2016

a) 3,125 + 2,075 x 2 

= 3,125 + 4,15

= 7,275

b) (3,125 + 2,075) x 2

= 5,2 x 2

= 10,4

1 tháng 7 2021

Đk: \(2\le x\le4\)

Áp dụng BĐT bunhiacopxki có:

\(P^2=\left(\sqrt{x-2}+3\sqrt{4-x}\right)^2\le\left(1+3^2\right)\left(x-2+4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow P^2\le20\)\(\Leftrightarrow P\le2\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-2}=\dfrac{\sqrt{4-x}}{3}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{5}\) (tm đk)

Có \(P^2=8\left(4-x\right)+6\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}+2\ge2\)\(\Rightarrow P\ge\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=4 (tm)

1 tháng 7 2021

cảm ơn bạn nhé :D

21 tháng 3 2022

7/6; 5/6; 2/3; 6/12

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

21 tháng 3 2022
6/12; 2/3; 5/6; 7/6
27 tháng 4 2022

bn ơi bn có chép sai đề bài k ạ,chứ tnhiên bn bảo tính HLP là tính j mới đc:chu vi,diện tích,S toàn phần,S xung quanh hay thể tích ạ?