K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

Nhìn mãi mới hiểu cái đề bài @-@

 

 

 

 

 

 


`a)đk:` $\begin{cases}\sqrt{x^2-2x} \ge 0\\x+\sqrt{x^2-2x} \ne 0\\x-\sqrt{x^2-2x} ne 0\\\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}x \ge 2\,or\,x<0\\x \ne 0\end{cases}$
`b)A=(x+sqrt{x^2-2x})/(x-sqrt{x^2-2x})-(x-sqrt{x^2-2x})/(x+sqrt{x^2+2x})`
`=((x+sqrt{x^2-2x})^2-(x-sqrt{x^2-2x})^2)/((x+sqrt{x^2-2x})(x-sqrt{x^2-2x}))`
`=(x^2+x^2-2x+2sqrt{x^2-2x}-x^2-x^2+2x+2sqrt{x^2-2x})/(x^2-x^2+2x)`
`=(4sqrt{x^2-2x})/(2x)`
`=(2sqrt{x^2-2x})/x`
`c)A<2`
`<=>2sqrt{x^2-2x}<2x`
`<=>sqrt{x^2-2x}<x(x>=2)`(BP 2 vế thì x>=2)
`<=>x^2-2x<x^2`
`<=>2x>0`
`<=>x>0`
`<=>x>=2`
Vậy `x>=2` thì `A<2`.

5 tháng 6 2021

bài cuối rồi,cảm ơn cậu,chúc cậu có một cuối tuần vui vẻ

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}+1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)+\left(2\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-a+9+2a-3\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b: A<1

=>A-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-1< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

=>\(\dfrac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\)

=>căn a-3<0

=>0<=a<9 và a<>4

c: A là số nguyên

=>\(\sqrt{a}+1⋮\sqrt{a}-3\)

=>căn a-3+4 chia hết cho căn a-3

=>căn a-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

mà a>=0 và a<>4; a<>9

nên a thuộc {16;25;1;49}

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}-1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)+\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-a+9+2a-5\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\cdot\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-3}\)

b: A là số nguyên

=>\(\sqrt{a}-3+2⋮\sqrt{a}-3\)

=>\(\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>a thuộc {16;25;1}

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

20 tháng 1 2022

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2 

a: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(\sqrt{x}+1-2⋮\sqrt{x}+1\)

=>căn x+1 thuộc {1;2}

=>căn x thuộc {0;1}

mà x<>1

nên x=0

6 tháng 2 2016

bí a và b

c Nhóm (x-1)(x+6)(x+2)(x+3) 
nhân vào 
sẽ ra (x^2+6x-x-6)(x^2+3x+2x+6) 
từ đó suy ra 
(x^2-5x)^2 - 6^2 
vì (x^2-5x)^2 lun lớn hon ko 
nên dấu “=” xảy ra khi (x^2-5x)^2=0 
x^2-5x = 0 <=> x(x-5)=0 <=> x= 0 hoặc x = 5 
 

 

6 tháng 2 2016

bí câu a với câu b

c Nhóm (x-1)(x+6)(x+2)(x+3) 
nhân vào 
sẽ ra (x^2+6x-x-6)(x^2+3x+2x+6) 
từ đó suy ra 
(x^2-5x)^2 - 6^2 
vì (x^2-5x)^2 lun lớn hon ko 
nên dấu “=” xảy ra khi (x^2-5x)^2=0 
x^2-5x = 0 <=> x(x-5)=0 <=> x= 0 hoặc x = 5 
Xong!