K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

mik ko biết vẽ hình cơ

18 tháng 1 2017

gt , kl bn chép luôn cả đề vào là xong ý mà

24 tháng 12 2016

a,

xét tg bea và tg bem có

be chung

góc b1= góc b2[gt]

ba=bm[gt]

suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]

b,

vì tg bea = tg bem[cmt]

suy ra góc a = góc m[tương ứng]

mà a = 90 độ

suy ra góc m = 90 độ 

suy ra em vg góc bc

c,

tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính

12 tháng 12 2017

a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:

BA=BM (gt)

góc ABE=góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)

b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM

=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)

=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)

=>EM vuông góc BC

c) ta có :

góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)

=>90*+EMC=180*

=>EMC=90*

Mặt khác:

ABC=90*-C

Ta Có

EMC+MCE+MEC=180*

=> 90*+MCE+MEC=180*

=>C+MEC=90*

=>MEC=90*-C

=>ABC=MEC=90*-C

Vậy ABC=MEC

2 tháng 12 2018

Bạn giải được chưa rồi thì cũng giúp mình

24 tháng 12 2016

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

24 tháng 12 2016

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

21 tháng 7 2021

a/ Do ABCD là hình bình hành nên:
- AB=CD; AD=BC
- Mà E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC
=> AE=ED=BF=FC
Xét △ABE và △FCD có:
- AE=CF (cmt)
- Góc BAE = Góc FCD (gt)
- AB=CD (gt)
=> △ABE=△CDF (c.g.c)
Vậy: BE=DF; góc ABE = góc CDF (đpcm)

b/ Ta có:
- BC // AD (gt)
- Tia BF thuộc tia BC, tia DE thuộc tia AD
=> BF // DE 
DE = BF (cmt)
=> DEBF là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành)
Vậy: EB // DF (đpcm)