5. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất ρ =
0,4.10-6 Ω.m, có tiết diện đều 0,3 mm2 và gồm 800 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường
kính 3 cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này?
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào 2 đầu dây cố định của biến trở là 50,24 V.
Hỏi biến trở này có thể chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m
(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)
→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:
\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)
Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:
\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)
Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:
\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)
Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{\left(8.10^{-4}\right)^2}{4}=5,024.10^{-7}m^2\)
Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.5,024.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}=9,13m\)
Chu vi lõi sứ: \(C=\pi D=\pi.0,025=0,0785m\)
Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{9,13}{0,0785}=116vong\)
Hiệu điện thế lớn nhất:
\(U=R.I=2.20=40V\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)
Chu vi của lõi sứ trụ tròn:
\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)
Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)
như lồn