Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem đá bóng trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá
- Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá
Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham giac các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước.
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá.
Em đến nhà rủ bạn của mình đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử quốc hội, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem bóng đá trên vô tuyến. Em sẽ sử sự như thế nào?? Vì sao??
`->` em sẽ khuyên bạn nên đi và giải thích cho bạn có thể coi lại trận đá bóng còn bầu cử quốc hội không thể xem lại được
`->` vì bầu cử quốc hội cũng liên quan đến việc nhà nước , học sinh không chỉ học tập mà còn phải tích cực tham gia hoạt động chính trị của nhà nước , làm việc đó cũng thể hiện lòng yêu nước
- Việc làm của Tuấn thể hiện Tuấn là người có ý thức tập thể, đi cổ vũ cho đội bóng của trường là thể hiện tinh thần đồng đội, tinh thần tập thế và đó cũng là trách nhiệm của mọi người để động viên đội bóng của trường.
- Việc Phương từ chối chứng tỏ Phương là người không có ý thức tập thể, chỉ biết nghĩ về mình. Việc làm của Phương đáng chê trách.
1 - vì nó sẽ mở rộn tầm hiểu biết về mọi mặt , rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân . Đồng thời , thông qua hoạt động tập thể , hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể , tình cảm thân ái với mọi người xung quanh , sẽ được mọi người yêu quý .
- theo mình thì khi trải nghiệm xong mình cảm thấy rất buồn . Nhưng trong lòng tôi vẫn mong rằng các bạn sẽ vui vẻ hơn . Trong những lúc đó các bạn ấy nhiệt tình tham gia , xôi nổi , tự tin . Tôi vốn là một cô bé ghét tham gia vào các hoạt động của trường , lớp. Bởi vì nó quá nhàm chán . Sao tôi lại không biết lúc đó tôi đã nói với cô không muốn tham gia nhưng cô bảo că lớp phải cùng đi một người vì mọi người , mọi người vì một ngươi . Nhìn thấy sự kiên quyết của cả lớp nên đă đi nhìn thấy những người bạn nhiệt tình như vây làm tôi cứ muốn nhiệt tình hơn. sau buổi hoạt động ấy mặc dù rất mệt nhưng ai ai cũng vui cả
2. sai vì nếu không đi các bạn sẽ buồn và bỏ qua mất một buổi vui nhất trong cuộc đời của mỗi con người . sẽ bị các bạn ghet bỏ và không thích chơi . hãy ttích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra B. Quốc Hội bầu ra
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi
B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đi hay không tuỳ chị
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử
Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ D. A dua làm theo
Câu 27 : Ngày mai chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, mẹ của Lan bận đi chợ nên không đi bầu cử được. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
A. Đi hay không là tùy vì đó là quyền của mẹ.
B. Rủ bạn cùng đi bỏ phiếu thay cho mẹ.
C. Bảo mẹ cứ đi chợ bán hàng còn bỏ phiếu bầu cử không quan trọng.
D. Vận động mẹ phải đi bỏ phiếu vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 28 : Trong một cuộc tranh luận của A và B về việc góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa nhưng chưa có ý kiến đồng nhất. Nếu là em, em sẽ chọn phương án nào dưới đây?
A. Cất giấu cổ vật quốc gia trong nhà cho yên tâm.
B. Lấy cắp cổ vật về nhà.
C. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
Câu 35 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 38 : Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra B. Quốc Hội bầu ra
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Câu 39 : Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi
B. Vận động nhắc nhở chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đi hay không tuỳ chị
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử
Câu 40 : Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ D. A dua làm theo
- Việc làm của Tuấn thể hiện Tuấn là người có ý thức tập thể, đi cổ vũ cho đội bóng của trường là thể hiện tinh thần đồng đội, tinh thần tập thế và đó cũng là trách nhiệm của mọi người để động viên đội bóng của trường.
- Việc Phương từ chối chứng tỏ Phương là người không có ý thức tập thể, chỉ biết nghĩ về mình. Việc làm của Phương đáng chê trách.
Chắc chắn em sẽ thuyết phục bạn ấy bằng cách phân tích cho bạn ấy hiểu rằng. Bầu cử Quốc hội là ngày hội của toàn dân, chúng ta là công dân thì cần phải thực hiện trọng trách và nghĩa vụ của mình. Với lại đây là hoạt động 5 năm mới có một lần. Trong khi đó, bóng đá bạn có thể chưa xem thì bạn xem phát lại hoặc bạn có thể xem trận khác.
Sở dĩ em xử sự như vậy là vì em nhận thấy rằng, học sinh bên cạnh học tập văn hóa cần tham gia tích cực các hoạt động chính trị - xã hội, là điều kiện để chúng ta có thể tiếp xúc với bên ngoài đồng thời đây cũng là hành động thể hiện lòng yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam.
-Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá