tại người người ít luyện tập thể dục thể thao thường khi vận động mạnh tim sẽ đập nhanh, thở gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban
UwU
(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên
(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :
+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người
(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Khi con người ít luyện tập thể dục thể thao thì sẽ khiến cho việc trao đổi khí chậm lại và cơ thể không có nhiều oxi, từ đó sẽ tích tụ axit lactic và đầu độc cơ khiến mỏi cơ và sẽ không có nhiều năng lượng để thực hiện hoạt động sống cho nên khi hoạt động nặng nhọc sẽ nhanh mệt, mạch đập tăng nhanh để đưa không khí đến cho cơ nhiều hơn vì bình thường không khí vốn ít do đó khi lao động nặng thì mạch đập tăng nhanh.
* Chỉ số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm :
Trạng thái | Nhịp tim (số lần/ phút) | Ý nghĩa |
---|---|---|
Lúc nghỉ ngơi | 40 → 60 | Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 → 240 | Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên |
* Giải thích : Ở các vận động viên tập luyện lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi của cơ thể vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Giải thích qua ví dụ sau:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.
+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Người ít luyện tập khi lao động nặng thì nhịp hô hấp tăng nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập vì :
+Khi lao động nặng nhu cầu oxy của cơ thể tăng lên.
+Ở người ít luyện tập thì dung tích sống không cao nên không thể đáp ứng được nhu cầu oxy của cơ thể .
+ Vì vậy cơ thể phải điềù hoà bằng cách tăng nhịp hô hấp lên nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập
tập thể dục để có sức khỏe, tăng sức bền cho cơ thể và tạo ra một nhịp điệu vận động hợp lý để phát triển toàn diện. Còn thường xuyên thở sâu từ bé để tăng dung tích sống.
tick nha Sinh
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
- Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn, đánh răng rửa mặt, vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nước muối pha loãng.
- Trước khi ăn rửa tay sạch và khi ăn cơm em không ăn vội vàng mà từ tốn nhai kĩ.
- Hàng ngày em đều tắm rửa, thay áo quần, mùa đông tắm bằng nước ấm.
- Không để móng tay, móng chân dài.
- Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra sức khoẻ.
Khi tập thể thao cần nhiều năng lượng, khiến cho hệ hô hấp làm việc liên tục, tim đập nhanh. Người ít tập thể thao chưa quen được với việc cần nhiều năng lượng nên dễ mệt