Mọi người ơi cho mình hỏi chất nào vừa nhiệt phân vừa điện phân được ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhạt lắm đấy!
@@@
#trả_lời_cho_những_thằng_thiếu_muối
2 tia phân biệt
2 tia ko đối nhau: Là 2 tia mà cộng lại ko bằng 180 độ
Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng
Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Coi mKClO3 = mKMnO4 = 1 (g)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(KClO_3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{245}\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(KMnO_4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{316}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{245}>\dfrac{1}{316}\)
Vậy: Cùng 1 khối lượng, KClO3 cho nhiều khí O2 hơn.
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Qua phương trình trên ta thấy đc KClO3 thu đc nhiều khí oxi hơn là KMnO4
refer
Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.
làm tròn số thập phân đến hàng mười thì ta so sánh hàng trăm với 5
VD: 10,58→8>5→10,6 hàng phần trăm cũng như hàng phần mười
Cấu tạo: Dây điện và cáp điện có cấu tạo chung là có lõi dẫn điện bằng kim loại và có lớp vỏ cách điện. Số lượng lõi cách điện có thể là một hoặc nhiều lõi.
Về công dụng: Dùng để truyền tải điện năng (tín hiệu) hoặc dùng để đấu nối dây điện và các thiết bị điện trong công nghiệp và dân dụng.
Lĩnh vực sử dụng: Được dùng trong sinh hoạt hằng ngày lẫn trong kinh doanh công nghiệp.
Sự khác nhauDây dẫn điện
Dây dẫn điện sẽ có 2 loại thông dụng chính: dây điện trần và dây điện bọc.
Với dây có vỏ bọc: Gồm 1 lõi dẫn điện và 1 lớp vỏ bọc bằng nhựa PVC (có thể là 2 lớp).
Công dụng của dây dẫn điện là truyền tải điện năng. Bên cạnh đó dây dẫn càng dài điện năng hao hụt lại càng nhiều. Đó còn gọi là hiện tượng sụt áp dây dẫn điện.
Dây cáp điện
Dây cáp điện là loại dây cáp có nhiều lớp bọc cách điện để đảm bảo an toàn chống lại các tác động cơ học và ảnh hưởng từ môi trường.
Khác với dây dẫn điện, dây cáp điện chủ yếu được dùng để truyền tải nguồn điện cao, truyền tín hiệu điều khiển, được sử dụng nhiều nhất trong các cút nối của thiết bị điện công nghiệp.