Tìm số tự nhiên n để n+3 chia hết cho n+2 . Trả lời:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 3 chia hết cho n + 2
n(n + 2) chia hết cho n + 2
n2 + 2n chia hết cho n + 2
=> (n2 + 2n - n2 - 3) chia hết cho n + 2
2n - 3 chia hết cho n + 2
2n + 4 - 7 chia hết cho n + 2
-7 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}
Mà n là số tự nhiên nên n = 5
n2 + 3 chia hết cho n + 2
n﴾n + 2﴿ chia hết cho n + 2
n2 + 2n chia hết cho n + 2
=> ﴾n2 + 2n ‐ n 2 ‐ 3﴿ chia hết cho n + 2
2n ‐ 3 chia hết cho n + 2
2n + 4 ‐ 7 chia hết cho n + 2
‐7 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư﴾‐7﴿ = {‐7;‐1;1;7}
+/n+2=-7=>n=-9
+/n+2=-1=>n=-3
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=7=>n=5
Mà n là số tự nhiên nên n = 5
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
vì n^2 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc ước của 3
Ta có: n+3⋮n+1
ta có n+1⋮n+1n+1⋮n+1
mà n+3⋮n+1n+3⋮n+1
\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1⇒n+3−(n+1)⋮n+1
\Rightarrow n+3-n-2⇒n+3−n−2 ⋮n+1⋮n+1
\Rightarrow⇒ 22 ⋮n+1⋮n+1
\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}⇒n+1∈Ư
(2)= {1;2}
nếu n+1=1\Rightarrow n=0n+1=1⇒n=0 ( thỏa mãn )
nếu n+1=2\Rightarrow n+1n+1=2⇒n+1 ( thỏa mãn )
vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}n∈ {0;1}
b)Ta có:
4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.
Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.
=> 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> n= 1.
Vậy n= 1.
Tick cho mình nha!
Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n hay nEƯ(5)={1;5}
mà n khác 1 nên n=5
số tự nhiên Hùng Hoàng chứ k phải số nguyên âm