K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

1.

Khi truyền đi càng xa thì biên độ dao động của âm càng thấp.

Khi truyền đi càng gần thì biên độ dao động của âm càng lớn.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 12 2016

Câu 1:

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi dây đàn căng âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.

Câu 2:

- Âm có thể truyền qua môi trường : +, rắn

+, lỏng

+, khí

- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không.

- Âm truyền trong môi trường chất rắn nhanh nhất

- Âm truyền trong môi trường chất khí chậm nhất.

- Trong khi lan truyền thì độ to của âm bé dần rồi mất hẳn

29 tháng 12 2021

tk:

 

Khi truyền đi xa: + Vận tốc truyền âm, tần số dao động âm: không thay đổi + Biên độ âm: thay đổi  
27 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Truyền âm qua môi trường chất lỏng.

VD: Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ

- Môi trường chất khí

- Môi trường chất rắn.

15 tháng 12 2015

1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm

Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ

2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần

15 tháng 12 2015

**** tui đi tui làm cho

30 tháng 12 2021

Giúp vs mn ơi 

23 tháng 12 2016

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi lên dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì dây đàn số lần dây đàn lệch ra khỏi vị trí cân bằng trong 1 giây nhiều hơn nên tần số dao động lớn hơn nên âm phát ra cao hơn

31 tháng 12 2016

1. Phụ thuộc vào môi trường truyền âm,tai người nghe,vận tốc truyền âm trong môi trường và tần số của âm. Khi càng lại gần nguồn âm thì biên độ tăng lên
2. Độ cao phụ thuộc vào tần số do dây phát ra.
Khi căng dây thì độ cao tăng vì f=l.n(l là chiều dài dây,n số bụng sóng) do chiều dài không đổi mà khi căng dây thì số bụng sóng tăng suy ra f tăng dẫn đến độ cao tăng

28 tháng 11 2016

Âm truyền càng xa thì biên độ dao động càng giảm

30 tháng 11 2016

Độ to của âm sẽ giảm dần , dao động càng chậm lại

 

14 tháng 12 2018

Am truyen duoc trong cac moi truong ran,long va khi. Am khong truyen duoc trong moi truong chan khong.

Moi truong chat ran la moi truong am truyen nhanh nhat, roi den moi truong chat  long va cham nhat la moi truong chat khi

Khi lan truyen do to cua am giam dan 

7 tháng 12 2021

viết có dấu đi khó đọc lắm=)))

 

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi...
Đọc tiếp

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5
27 tháng 7 2018

Uk. Mk sẽ xem