Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Gọi CT chung của 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → (đk :t0) RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g
=> n CO2 = 0,15 mol
Ta có :
n NaOH = 0,075 mol
=> k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < 1
=> Tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 0,075
=> mmuối = 0,075. 84 = 6,3 g
mCO2 = 13.4 - 6.8 = 6.6 > nCO2 = 0.15mol.
nNaOH = 0.075 mol > nCO2 = 2nNaOH > muối NaHCO3 với m = 6.3g
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m C O 2 = 18 , 4 - 9 , 6 = 8 , 8 g a m ⇒ n C O 2 = 0 , 2
Ta có n N a O H n C O 2 = 1 , 5 ⇒ Sau phản ứng ta thu được 2 muối có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol
⇒ m = 0,1. 106 + 0,1 .84 = 19 gam
Đáp án C
RCO3 RO + CO2↑
mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6g nCO2 = 0,15
Do nNaOH/nCO2 = 0,075/0,15 = 0,5 < 1 Tạo muối axit
CO2 + NaOH NaHCO3
(0,15) (0,075) → 0,075
mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3g Chọn C.
Đáp án C
Khi phản ứng với 0,4 mol NaOH thì sẽ thu được 0,15 mol Na2CO3 và còn 0,1 mol NaOH dư
=> Đáp án C
m C O 2 = m m u o i - m r a n = 14,2 - 7,6 = 6,6g
⇒ n C O 2 = 6,6/44 = 0,15mol
n K O H : n C O 2 = 0,1:0,15 < 1
Vậy chỉ tạo muối K H C O 3 .
⇒ n K H C O 3 = n K O H = 0,1 mol
⇒ m K H C O 3 = 0,1.100 = 10g
⇒ Chọn D.
nCO2=0.35
nOH-=0.4
OH- + CO2 -------> HCO3-
0.4 0.3
0.05 0.35
0.35 0.05HCO3- + OH- --------> CO3(2-) + H20
0.3 0 0.05
mBaCo3=9.85
đáp án B
PTHH:
RCO3 \(\rightarrow\) RO + CO2
\(\rightarrow\)mCO2 = 13,4 - 6,8 = 6,6 g
\(\rightarrow\)nCO2 = 0,15 mol
nNaOH = 0,075 mol
\(\frac{nNaOH}{nCO2}\) < 1\(\rightarrow\)chỉ tạo ra NaHCO3, nCO2 còn dư
NaOH + CO2\(\rightarrow\) NaHCO3
0,075___________0,075
\(\rightarrow\) mmuốikhan = mNaHCO3 = 84.0,075=6,3g
mCO2 = 13.4 - 6.8 = 6.6 = > nCO2 = 0.15 mol.
nNaOH = 0.075 mol
vì nOH-/nCO2 = 0.075/0.15 = 0.5 = > pư sinh ra muối NaHCO3.
PT:
NaOH + CO2 >>>> NaHCO3
0.075 0.15 0.075
Theo pt ta có nNaHCO3 = 0.075 = > m muối = 0.075*84 = 6.3 g.