cho CD = 8cm , diem O thuoc CD , goi M la trung cua OC , N la trung diem cua OD . Tinh MN
hihi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C_______________M______________O__________________________________D
o_______________________d______________________c
tich minh ban nhe!
Bài 1)Vì M là trung điểm của OC
=> MO = CM
Vì N là trung điểm của OD
=> ON = ND
Ta có: CM + MO + ON + ND = CD= 8cm
Mà MN = MO + ON
=> MN = 1/2 CD = 1/2 x 8 = 4cm
Vậy MN = 4cm
Bài 2)
1) Gọi ƯCLN(2n + 5; 3n+7) = d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2(3n+7)⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)
=> d = 1
Vậy 2n + 5 và 3n +7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2, Gọi ƯCLN(2n + 1; 2n + 2) = d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)
=> d = 1
Vậy 2n +1 và 2n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1 :
Ta có : M là trung điểm CO
\(\Rightarrow\)MO = 1 / 2 OC ( 1 )
Ta lại có : N là trung điểm OD
\(\Rightarrow\)NO = 1 / 2 OD ( 2 )
Cộng ( 1 ) và ( 2 ), ta được :
MO + NO = 1 / 2 OC + 1 / 2 OD
\(\Leftrightarrow\)MN = 1 / 2 . ( OC + OD )
\(\Leftrightarrow\)MN = 1 / 2 . 8
\(\Leftrightarrow\)MN = 4 cm
+) Hình thang ABCD có M;N là trung điểm của AD; BC => MN là đường trung bình của hình thang
=> MN // AB//CD và MN = (AB + CD) /2 = 10 cm
+) Xét tam giác ABD có: M là trung điểm của AD; MI // AB
=> I là trung điểm của DB
=> MI là đường trung bình của tam giác ABD => MI = AB?2 = 6/2 = 3cm
+) Xét tam giác CAB có: N là trung điểm của BC; NK //AB => K là trung điểm của AC
=> NK là đường trung bình của tam giác ABC
=> NK = AB / 2 = 6/2 = 3 cm
+) MN = MI + IK + KN = 3 + IK + 3 = 6 + IK = 10 => IK = 4 cm
CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)
OC + CD = OD (C \(\in\)OD)
mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD
Xét t/giác OCB và t/giác OAD
có: OC = OA (gt)
\(\widehat{O}\) : chung
OB = OD (gt)
=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)
\(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)
Xét t/giác AEB và t/giác CED
có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)
AB = CD (gt)
\(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)
=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)
c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE
có: OB = OE (Cm câu a)
EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)
OE : chung
=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)
=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)
=> OE là tia p/giác của góc xOy
d) Ta có: OA = OC (gt)
=> O \(\in\)đường trung trực của AC
Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)
=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)
=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC
e) Ta có: OD = OB (cmt)
=> OM là đường trung trực của DB (1)
EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)
=> EM là đường trung trực của DB (2)
Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM
=> O, E, M thẳng hàng
f) Ta có: OA = OC (gt)
=> t/giác OAC cân tại O
=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)
Ta lại có: OB = OD (cmt)
=> t/giác OBD cân tại O
=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AC // BD
a) tam giác AHB có M là trung điểm của AH,N là tđ của BH
=> MN là đtb của tam giác AHB
=> MN//AB và MN=1/2AB
mà AB//CD=> MN//AB//CD=> MN//KC (do K thuộc CD)(1)
ta lại có KC=1/2CD=> MN=KC(do AB=CD) (2)
(1),(2)=> tứ giác MNCK là hình bình hành
b) tam giác BMC có BH va MN là 2 đường cao cắt nhau tại N(MN//CD,CD vuong góc BC)
=> CN là đường cao thứ 3 => CN vuong góc BM
mà CN//MK (MNCK là hbh)
=> MK vuong góc BM
=> góc BMK =90 độ
đâu phải Huy ko pít làm, Huy nói chtt là vào câu hỏi tương tự để trả lời thôi mà bạn! ^^
OM=1/2OC (M là trung điểm OC)
ON=1/2OD (N là trung điểm OD)
OM+ON=1/2OC+1/2OD
OM+ON=1/2(OC+OD)
mà OC+OD=CD và OM+ON=MN
=>MN=1/2CD
=>MN=8cm
MN=4 cm