1/Cho ví dụ về áp lực, áp suất?
2/ Chất rắn gây ra áp suất như thế nào? Công thức tính và nêu rõ
3/ Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Công thức tính và nêu rõ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Được tính bằng công thức: p=F/S, trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc vs mặt bị ép. Được tính bằng công thức: p=d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.
Chị ơi. Không phải chất lỏng được tính theo công thức p=d.h ; còn chất rắn được tính theo công thức p=F:S hả chị?
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên vật nằm trong chất lỏng đó
chắc ko cần công thức đâu bạn nhỉ ?
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)