K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  

11 tháng 9 2023

minh cam on

 

9 tháng 10 2019

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

18 tháng 12 2016

a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:

\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)

-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

x O y 1 -3 A B

c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m

Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)

Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho

2 tháng 9 2020

\(y=\left(m-1\right)x\) 

\(M\left(-1;2\right)\Rightarrow x=-1;y=2\) 

\(2=\left(m-1\right)\cdot-1\) 

\(2=-m+1\) 

\(1=-m\)  

\(m=-1\) 

b. 

\(y=\left(m-1\right)x\)  

\(y=\left(-1-1\right)x\)  

\(y=-2x\)

10 tháng 11 2017

+ vẽ đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)  là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O \(\left(0;0\right)\) và điểm \(\left(1;\frac{1}{2}\right)\)

+ vẽ đồ thị hàm số \(y=\frac{-1}{2}x\)

đồ thị hàm số \(y=\frac{-1}{2}x\)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ  \(O\left(0;0\right)\)  và điểm \(\left(1;\frac{-1}{2}\right)\)

a)  O 1 1/2 -1/2 y=1/2x y=-1/2x

b) hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)là hàm số đồng biến vì \(\frac{1}{2}>0\)

hàm số  \(y=-\frac{1}{2}x\)là hàm số nghịch biến vì  \(\frac{-1}{2}< 0\)

a Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-2}{m+2}< >0\)

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để hàm số đồng biến thì 5-2m>0

=>2m<5

hay m<5/2

Bài 1:

a: Để hàm số đồng biến thì a>0

Để hàm số nghịch biến thì a<0

b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1

=>a=-1

Bài 2:

PTHĐGĐ là:

1/4x^2=2x+m-4

=>x^2=8x+4m-16

=>x^2-8x-4m+16=0

Δ=(-8)^2-4(-4m+16)

=64+16m-64=16m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0

=>m>0

a; Thay x=2 và y=-1 vào y=(2m+1)x, ta được:

4m+2=-1

=>4m=-3

hay m=-3/4