1.3/ Một khối lượng gỗ có m=50kg, đặt tại A trên mặt sàn nằm ngang. Ngta đẩy khối gỗ vs lực đẩy ko đổi F=75N theo phương song song với mặt sàn để khối gỗ bắt đầu trượt nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt là 0,1. Cho g=10m/s2
a) Tính quãng đường khối gỗ trược trong 4s đầu tiên
b) Biết B cách A một khoảng 25m. Giả sử khi đến B, ngta thôi đẩy khối gỗ thì khối gỗ sẽ dừng lại ngay hay tiếp tục cđ thêm bao xa nữa mới dừng lại hẳn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hợp gỗ không chuyển động.
b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)
Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)
Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\
Quãng đường hộp gỗ sau 10s là:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=20\) (N)
Theo định luật II Niu-tơn có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương thẳng đứng:
\(P=N=20\) (N)
Chiếu lên phương nằm ngang:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)
Vận tốc của vật tại N là:
\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)
Có 4 lực tác dụng lên vật:
vẽ hình
viết pt: (0,5 điểm)
chiếu (*) lên:
Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0
→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:
\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)
b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:
\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)
c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:
\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)
d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:
\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)
Quãng đường tối đa thùng trượt được:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow75-0,1.50.10=50.a\)
\(\Leftrightarrow a=0,5\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.0,5.16=4\left(m\right)\)
b/ Vận tốc khối gỗ khi đến B:
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.0,5.25}=5\left(m/s\right)\)
Gia tốc của vật lúc đó:
\(-umg=m.a\Leftrightarrow a=-1\left(m/s^2\right)\)
Có \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-25=2.\left(-1\right).S\Leftrightarrow S=12,5\left(m\right)\)