K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
6 tháng 11 2019

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

6 tháng 11 2019

3n+1 chia hết 11-n

<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)

<=>12 chia hết 11-n

=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}

Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}

Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}

Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình

6 tháng 11 2019

cảm ơn nha

16 tháng 12 2018

\(3n+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

Vì n là stn => n + 1 > 1

Ta có bảng :

n + 1                  1                    2                   
n01

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

22 tháng 10 2019

toi ko bt

22 tháng 10 2019

ko bt trả lời làm gì tốn thời gian

31 tháng 12 2016

Gọi UCLN(2n + 3,3n + 4) là d

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d => 3(2n + 3) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d

          3n + 4 chia hết cho d => 2(3n + 4) chia hết cho d => 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - (6n + 8) chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

=> UCLN(2n + 3,3n + 4) = 1

31 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

     \(6n+9-6n-8⋮d\)

                    \(1\)            \(⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

31 tháng 3 2020

N=1 nha!@#$%&*

31 tháng 3 2020

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

1 tháng 11 2023

Câu 13

S = 1 + 2 + 2² + ... + 2¹⁰

2S = 2 + 2² + 2³ + ... + 2¹¹

S = 2S - S

= (2 + 2² + 2³ + ... + 2¹¹) - (1 + 2 + 2² + ... + 2¹⁰)

= 2¹¹ - 1

= 2048 - 1

= 2047

1 tháng 11 2023

Câu 14

3n + 2 = 3n - 6 + 8 = 3(n - 2) + 8

Để (3n + 2) ⋮ (n - 2) thì 8 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ n ∈ {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 6; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 6; 10}