Cho hàm số y = x -2 . Khẳng định nào sau đây là sai
A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
B. Hàm số nghịch biến trên tập R
C. Hàm số có tập xác định là R
D. Đồ thị hàm số cât trục tung tại điểm có từng độ bằng -2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D sai, vì hệ số góc $a=1>0$, khi $x$ tăng (giảm) thì $y$ tương ứng tăng (giảm) nên hàm đồng biến trên $R$
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Đồ thị này cắt trục Ox tại rất nhiều điểm chứ không phải chỉ có 1 điểm
=>Chọn C
a) Hàm số nghịch biến trên R <=> a < 0
<=> 2m - 1 < 0
<=> 2m < 1
<=> m < 1/2
b) Gọi điểm bị cắt là A ( x;y )
cắt trục hoành tại điểm có tọa độ -1
=> x = -1 ; y = 0
=> A ( -1 ; 0 )
Ta có y = ( 2m - 1)x + m - 1 cắt A ( -1;0 )
=> 0 = ( 2m -1 ). ( -1 ) + m - 1
<=> -2m + 1 + m - 1 =0
<=> -m = 0
<=> m = 0
Vậy khi m = 0 thì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1
c)
Vì đồ thị của hàm số ( đtchs ) đi qua M(1;4) nên thay điểm M vào đtchs ta được:
4 = ( 2m - 1).1+m - 1
<=> 4 = 2m - 1 + m - 1
<=> 4 = 3m - 2
<=> 6 = 3m
<=> m = 2 ( 1 )
Gọi \(E\left(x_E;y_E\right)\)là điểm nằm trên trục tung vào được đtchs đi qua
Và ta có \(x_E=0\) ( vì xE trùng với góc tọa độ ) ( 2 )
Thay ( 1 ) và ( 2 ) vào đtchs ta được:
y = ( 2 . 2 - 1 ). 0 + 2 - 1
y = 2 - 1
y = 1
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OEF vuông tại O
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{OF^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=2\)
\(\Leftrightarrow2OH^2=1\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}OH=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(nhận\right)\\OH=-\frac{\sqrt{2}}{2}\left(loại\right)\end{cases}}\) ( loại -v2/2 vì độ dài không có giá trị âm )
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó là \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
HỌC TỐT !!!!
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
a) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số bậc nhất thì
m+5 khác 0 <=> m khác -5
b) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số đồng biến thì
m+5>0 <=> m> -5
c) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 đi qua điểm A(2;3) => x=2;y=3
Thay x=2;y=3 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
3=(m+5).2+2m-10
<=> 13=2m+10+2m
<=> 3=4m <=> m=3/4
d)vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 => x=0;y=9
thay x=0;y=9 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
9=(m+5).0+2m-10 <=> 19=2m <=> m=19/2=9.5
e) vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10 => x=10;y=0
thay x=10;y=0 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
0=(m+5).10+2m-10 <=> 0= 10m+50+2m-10
<=> -40=12m <=> m= -10/3
g) để đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 song song với đths y=2x-1 thì
m+5=2 <=> m=-3
Hàm số đồng biến trên R nên đáp án B sai